Nếu thay điện trở R bằng điện trở R= 24Ω thì cường độ dòng điện qua R có thể là giá trị nào trong các giá trị sau:
A.I=12A
B.I=24
C.I=1A
D. Một giá trị khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)
A. 36Ω B. 24Ω C. 6Ω D. 12Ω
Câu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\Omega\)
A. RAB = 600Ω B. RAB = 10Ω C. RAB = 12Ω D. RAB = 50Ω
Câu 10. Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?
\(U=IR=4\left(5+10\right)=60V\)
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V
B. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V
D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A (R1ntR2 nên I = I1 = I2 = 4A)
Câu 11. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r , thì có điện trở R được tính bằng công thức .
\(R=r\dfrac{l}{S}\)
A. R = B. R = C. R = r D. R = r
Lúc đầu:\(I=\dfrac{U}{2R}\)
lúc sau:\(I'=\dfrac{U}{3R}\)
Lập tỉ lệ giữa I và I'
\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{2R}}{\dfrac{U}{3R}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3}{I'}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow I'=2\left(A\right)\)
vậy ...
câu 7: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)==> Chọn C
Câu 8:\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(\Omega\right)\)==> Chọn D
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)
Ta có: Rtđ1=R+R+R=3R và Rtdd2=R+R=2R
\(I_1=\dfrac{U}{3R}\left(1\right)\) và \(I_2=\dfrac{U}{2R}\left(2\right)\)
Lập tỉ số cho (1) và (2) ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow I_2=\dfrac{3I_1}{2}=3\left(A\right)\)
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
Giá trị điện trở R là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2}=10\Omega\)
Chọn D
Cường độ dòng điện có thể là một giá trị bất kì không cố định nên chọn:
- Một giá trị khác
⇒ Chọn D