BÀI 6: Có 3 khối kim loại đồng, sắt, nhôm hình dáng giống hệt nhau dạng
hình hộp chữ nhật kích thước 3cm.4cm.5cm được đặt trên mặt bàn nằm
ngang. Diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm.4cm; của khối B với
mặt bàn là 4cm.5cm; của khối C với mặt bàn là 3cm.5cm. Áp suất do khối A
gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa, do khối B gây ra trên mặt bàn là 2580Pa, do
khối C gây ra trên mặt bàn là 3120Pa. Hãy xác định khối lượng riêng của mỗi
khối và cho biết khối nào là đồng, sắt, nhôm?
Cho Khối lượng riêng của đồng, sắt, nhôm lần lượt là 8600kg/m 3 , 7800kg/m 3 ,
2700kg/m 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tóm tắt:
a = 4cm = 0,04m
b = 5cm = 0,05m
c = 6cm = 0,06m
\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)
a) ta có công thức :
\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)
áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)
\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)
áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)
\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)
b) thể tích của vật là:
\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)
c) khối lượng riêng của kim loại này là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)
Ta có:
Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)= \(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:
\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:
\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)
Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.
Ta có: \(d=10D=10\cdot2700=27000\)N/m3
\(h=4cm=0,04m\)
\(p=d\cdot h=27000\cdot0,04=1080Pa\)
Diện tích mặt bị ép: \(S=5\cdot10=50cm^2=50\cdot10^{-4}m^2\)
Lực tác dụng lên vật: \(F=p\cdot S=2000\cdot50\cdot10^{-4}=10N\)
Trọng lượng vật chính là lực tác dụng lên vật: \(P=F=10N\)
Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{10}{10}=1kg\)
Ta có: \(d=10D=10\cdot2700=27000\)N/m3
\(h=4cm=0,04m\)
\(p=d\cdot h=27000\cdot0,04=1080Pa\)
Sau bạn copy mà ko thêm chữ THAM THẢO thì mình sẽ hạn chế các câu tl của bạn ở box lý nhé
Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa
Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N
Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg
Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3
Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.
Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.