K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Các khoáng sản chính là: than, sắt, a-pa-tít, đá vôi, ...

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Một số mỏ khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

+ Mỏ khai thác than đá ở Quảng Ninh.

+ Mỏ khai thác sắt, than đá ở Thái Nguyên.

+ Mỏ khai thác sắt, A-pa-tít ở Lào Cai.

+ Mỏ khai thác Bô-xít ở Cao Bằng.

- Một số sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản là:

+ Phân lân (có nguồn gốc từ A-pa-tít).

+ Vật liệu xây dựng (có nguồn gốc từ đá vôi).

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Một số nhà máy thuỷ điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

+ Nhà máy thủy điện Lai Châu.

+ Nhà máy thủy điện Sơn La.

+ Nhà máy thủy điện Thác Bà.

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình.

+ Nhà máy thủy điện Tuyên Quang.

24 tháng 11 2023

Tham khảo:

- Yêu cầu số 1: Xác định một số sông lớn trên lược đồ

- Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm,...

+ Các sông trong vùng đều có nhiều thác ghềnh, có khả năng phát triển thuỷ điện.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta, tiếp giáp với:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc

+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ

+ Phía Tây giáp Lào

+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Xác định: một số sông lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Gâm,...

- Đặc điểm chính của sông, hồ:

+ Có nhiều sông, hồ lớn.

+ Các sông trong vùng có nhiều thác ghềnh nên có trữ năng thủy điện lớn.

+ Vào mùa hạ, do mưa nhiều nên nước sông dâng cao, thường gây ra lũ lụt.

- Vai trò của sông, hồ:

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng thủy sản.

+ Các sông, hồ ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển thủy điện, thủy lợi và du lịch.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Một số dân tộc: Kinhm Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,...
- Khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km²: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn
- Khu vực có mật độ dân số trên 200 người/km²: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều. Nơi có địa hình thấp dân cư tập trung đông đúc, ở các vùng núi cao dân cư thưa thớt.

24 tháng 11 2023

Tham khảo:

Đặc điểm địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi. Tại đây có nhiều dãy núi lớn, trong đó Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta, đỉnh cao nhất là Phan-xi-păng (3143 m).

+ Trong vùng còn có một số cao nguyên và vùng đồi thấp. Các đồi có đặc điểm đỉnh tròn, sườn thoải, nằm ở nơi chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng, được gọi là vùng trung du.

8 tháng 8 2023

Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: Địa hình của vùng này thuận lợi phát triển thủy điện, lâm nghiệp, du lịch, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,...
- Khó khăn: trong vùng có những nơi địa hình cao, hiểm trở, gây bất lợi cho cư trú và việc đi lại, sản xuất của người dân.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Địa hình 

- Bằng phẳng, độ cao trung bình dưới 25m đồng bằng có dạng hình tam giác và tiếp tục mở rộng về phía biển, Đồng bằng có dạng hình tam giác .

b) Khí hậu

- Nhiệt độ trung bình năm  trên 23 độC. Lượng mưa trung bình năm từ 1600 - 1800mm

- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với các mùa xuân, hạ, thu, đông.

c) Sông ngòi

-  Một số sông lớn như: sông Hồng, sông Thái Bình,..

d) Đất và sinh vật 

- Đất chính chủ yếu là đất phù xa màu mỡ, pử ven biển đất phèn, đất mặn ít màu mỡ hơn.

- Sinh vật tự nhiên của vùng rất phong phú, chịu tác động mạnh mẽ bởi con người.