K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. 2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam...
Đọc tiếp

1,Hãy tính

(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.

(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).

(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.

2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.

(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.

3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.

(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).

4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)

(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.

(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x

3
29 tháng 7 2023

\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)

29 tháng 7 2023

\(2,\\ \left(a\right)C_{\%NaCl}=\dfrac{40}{40+160}\cdot100=20\%\\ \left(b\right)C_{\%A}=\dfrac{0,5}{50}\cdot100=1\%\\ 3,\\ \left(a\right)C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\ \left(b\right)C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,6:1,2}=0,4M\)

30 tháng 11 2017

15 tháng 12 2021

a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

b) 

\(m_{CO_2}=44.0,5=22\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=2.28=56\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=3.80=240\left(g\right)\)

c) \(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,8}{2}=2,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

=> nhh = 0,2 + 2,4 + 0,1 = 2,7 (mol)

=> Vhh = 2,7.22,4 = 60,48(l)

15 tháng 12 2021

\(a.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

\(b.m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\\ m_{N_2}=2.28=56\left(g\right)\\ m_{CuO}=3.80=240\left(g\right)\)

\(c.n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{4,8}{2}=2,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\\Rightarrow n_{hh}=0,2+2,4+0,1=2,7\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{hh}=2,7.22,4=60,48\left(l\right)\)

 

15 tháng 12 2021

\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1(mol); n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5(mol)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol); n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3(mol)\)

\(b,m_{CO_2}=0,5.44=22(g);m_{H_2}=1,5.2=3(g)\\ m_{N_2}=2.28=56(g);m_{CuO}=3.80=240(g)\)

\(c,n_{hh}=n_{Cl_2}+n_{H_2}+n_{O_2}=\dfrac{14,2}{71}+\dfrac{4,8}{2}+\dfrac{3,2}{32}=0,2+2,4+0,1=2,7(mol)\\ V_{hh}=2,7.22,4=60,48(l)\)

18 tháng 12 2016

a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

nCu=\(\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

nAl= \(\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{27}{27}=1\left(mol\right)\)

b) \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\frac{4}{2}=2\left(mol\right)\)

18 tháng 12 2016

a) nFe = 5,6/56 = 0,1 mol

nCu = 64/64 = 1 mol

nAl = 27/27 = 1 mol

b) nCO2 = 44/44 = 1 mol

=> VCO2 = 1.22,4 = 22,4 l

nH2 = 4/2 = 2 mol

=> VH2 = 2.22,4 = 44,8 l

15 tháng 12 2016

a) nFe= \(\frac{5,6}{56}\)= 0,1 mol

nCu= \(\frac{64}{64}\)= 1mol

nAl= \(\frac{27}{27}\)= 1 mol

b)

nCO2= \(\frac{44}{12+16.2}\)= 1 mol

nH2= \(\frac{4}{1.2}\)= 2 mol

=> nhh= 1+2= 3 mol

Vhh= 3.22,4= 67,2 l

15 tháng 12 2016

a) Số mol Fe trong 5,6 g Fe:

nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol Cu có trong 64 g Cu:

nCu=\(\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Số mol Al có trong 27 g Al:

nAl= \(\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{27}{27}=1\left(mol\right)\)

20 tháng 6 2017

Vì thế Cu và Y vẫn có NO thoát ra

→  chứng tỏ H N O 3  dư

→ chứng tỏ phản úng oxi hóa – khử (1) xảy ra hoàn toàn.

→ khối lượng 12,8 kết hợp bảo toàn electron:

Phản ứng

a   m o l   H N O 3   →   m u ố i   F e 2 + ;   C u 2 + ;   S O 4 2 - ;   N O 3 -   +   1 , 4   m o l   N O 2   +   ?   m o l   N O

Đáp án là B

 

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có :

Dung dịch Y gồm Fe3+, Cu2+, SO 4 2 - , NO 3 - , H+. Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu bị oxi hóa bởi (H+, NO 3 - ) và Fe3+. Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp khí NO, NO2 và tạo ra dung dịch Z. Dung dịch Z có các ion Fe2+, Cu2+, SO 4 2 - , ion còn lại là H+ hoặc NO 3 - . Vì

 

nên ion còn lại trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là ion NO 3 - .

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, ta có :

14 tháng 12 2021

\(n_{SO_2}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

14 tháng 12 2021