K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)

\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)

\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

28 tháng 5 2022

Gọi kim loại cần tìm là: `R`

`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`

   `0,2`                 `0,6`                                                               `(mol)`

`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`

`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`

 Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`

   `=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`

  `<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`

       `=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`

 `=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`

`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`

21 tháng 5 2016

Gọi CT oxit là R2On

R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O

 

nR2On=20,4/(2R+16n) mol

nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol

MÀ nR2On=nR2(SO4)n

=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)

=>96R=864n=>M=9n

Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3

nAl2O3=20,4/102=0,2 mol

Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O

0,2 mol=>0,6 mol

CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M

 

21 tháng 5 2016

@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao

 

28 tháng 6 2021

PT:

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

Gọi naxit phản ứng = x (mol)

Theo đlbtkl, ta có:

moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước

\(\Rightarrow\)  maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit 

 

\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)

 

\(\Rightarrow\) 80x = 48

\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)

Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)

 

\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3

28 tháng 6 2021

gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)

R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O

noxit=nmuối

<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96

=> R= 27 (Al) 

=> Oxit là Al2O

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha

21 tháng 9 2021

Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3

PTHH:

R2O+ 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O

Theo PTHH ta có :

nR2O3 = nR2(SO4)3

<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288

<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)

<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2

<=> 96R = 2592

=> R = 27(g/mol) (nhận)

=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )

Vậy CTHH của oxit là Al2O3

21 tháng 9 2021

Giải thích giúp mình cái CTHHTQ của oxit là R2O3 

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

12 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)

b. Theo PT(1)\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=65.0,3=19,5\left(g\right)\)

c. Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

Đổi 300ml = 0,3 lít

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)

d. PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4--->Na_2SO_4+2H_2O\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{NaOH}=2.n_{H_2SO_4}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{24.100\%}{20\%}=120\left(g\right)\)

28 tháng 11 2023

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100.98}=0,6mol\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_A:2=n_{H_2SO_4}:3\\ \Leftrightarrow\dfrac{20,4}{2A+16.3}=\dfrac{0,6}{3}\\ \Leftrightarrow A=27,Al\)

28 tháng 11 2023

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-204g-oxit-kim-loai-a-hoa-tri-iii-trong-300ml-dung-dich-axit-h-2so-4-thi-thu-duoc-684g-muoi-khan-tim-cong-thuc-cua-oxit-noi-tren.167290730358

You copy!

17 tháng 7 2019

Gọi CTHH của oxit là A2O3

A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O

\(n_{A_2O_3}=\frac{20,4}{2M_A+48}\left(mol\right)\)

\(n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{20,4}{2M_A+48}=\frac{68,4}{2M_A+288}\)

\(\Rightarrow40,8M_A+5875,2=136,8M_A+3283,2\)

\(\Leftrightarrow2592=96M_A\)

\(\Leftrightarrow M_A=\frac{2592}{96}=27\left(g\right)\)

Vậy A là nhôm Al

CTHH là Al2O3

17 tháng 7 2019

PTHH: A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O

________1______3__________1_______3___(mol)

nA2O3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{20,4}{48+2A}\) (mol)

nA2(SO4)3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\) (mol)

Theo PTHH : nA2O3 = nA2(SO4)3

\(\frac{20,4}{48+2A}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\)

⇔ 20,4.(288 + 2A) = (48 + 2A).68,4

⇔ 5875,2 + 40,8A = 3283,2 + 136,8A

⇔ 96A = 2592 ⇒ A = 27 (g/mol)

A là nhôm (Al)

CTHH: Al2O3

Chúc bạn học tốt !!!

8 tháng 9 2017

1. R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3 H2O;

\(\dfrac{20,4}{R}\left(mol\right)\)-----------------------------\(\dfrac{68,4}{2R+288}\)

2. Ta có: nR2(SO4)3=\(\dfrac{68,4}{2R+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}=\dfrac{68,4}{2R+288}\left(mol\right)\)

nR2O3=\(\dfrac{20,4}{2R+48}\left(mol\right)\)

THEO PTHH: ta có: \(\dfrac{68,4}{2R+288}\)=\(\dfrac{20,4}{2R+48}\)

=> R=27

=> Kim loại R là nhôm (Al)=> CT oxit: Al2O3

3. Ta có: nAl2O3= \(\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

=> nH2SO4=0,2*3=0,6(mol)

=> CM H2SO4=\(\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)