Hình 2 cho biết một số thiết bị phần cứng bên trong thân máy. Em hãy cùng bạn quan sát để biết tên và chức năng của chúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:
- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện
- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị
Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:
- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện
- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị
- Các thiết bị đọc bản vẽ (bảng số hóa, máy quét ảnh,…) chức năng cho phép biến đổi thông tin bản vẽ thành các thoong tin dưới dạng số để đưa vào bộ nhớ của máy tính.
- Màn hình có chức năng đưa hình ảnh của đối tượng vẽ đang được xử lí và các thông báo của máy tính.
- Bàn phím, bút sáng, chuột có chức năng nhận dạng đối tượng vẽ và đưa thông tin vào máy tính.
- Các thích bị đưa ra thông tin bản vẽ (máy vẽ, máy in) dùng để xuất ra các bản vẽ ở giai đoạn trung gian hay cuối cùng trong giai đoạn thiết kế.
- Tai nghe bổ sung cho máy tính chức năng nghe âm thanh từ máy tính.
- Máy in bổ sung cho máy tính chức năng in thông tin từ giấy in.
- Máy chiếu bổ sung cho máy tính chức năng trình chiếu.
- Ổ đĩa ngoài bổ sung chức năng lưu trữ bên ngoài cho máy tính.
- Thiết bị nhớ flash bổ sung chức năng lưu trữ, sao lưu bên ngoài cho máy tính.
- Medem bổ sung cho máy tính chức năng nhận và gửi thông tin trong mạng máy tính.
Những bộ phận không thể thiếu trên máy tính:
- CPU. Central Processing Unit – đơn vị xử lý trung tâm – hay được viết tắt là CPU là "bộ não" của máy tính.
- Mainboard. Còn được gọi là bo mạch chủ, đây cũng là một linh kiện không thể thiếu trong một máy tính để bàn.
- RAM.
- Ổ cứng.
- Nguồn.
- Thùng máy.
- Card âm thanh.
- Card đồ họa.
- Những thiết bị thuộc thành phần cơ bản của máy tính: bàn phím, chuột, màn hình, thân máy.
- Những thiết bị khác của máy tính: Tai nghe, loa, micro, …
- RAM là bộ nhớ có thể ghí được. dùng để ghi dữ liệu tạm thời trong khi chạy các chương trình nhưng không giữ được lâu dài (khi tắt máy, dữ liêu trong RAM sẽ bị xoá)
- ROM là bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyên dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thể đọc mà không thể ghi hay xoá. ROM không cần nguồn nuôi nên có thể lưu dữ liệu và chương trình lâu dài. Nó thường được dùng để lưu các dữ liệu hệ thống cố định và các chương trình kiểm tra hay khởi động máy tính.
- Ổ đĩa cứng (hay còn gọi là HDD - Hard Disk Drive) là một thiết bị lưu trữ dữ liệu trong máy tính. Nó được sử dụng để lưu trữ các tập tin, chương trình và hệ điều hành của máy tính.
- CPU (Central Processing Unit) hay còn gọi là bộ vi xử lý là một phần quan trọng của máy tính, nó thực hiện các tác vụ xử lý thông tin và tính toán dữ liệu trong hệ thống.
Tham khảo!
- Bộ xử lí (CPU) thực hiện các tính toán, xử lí thông tin.
- Bộ nhớ trong (RAM) chứa thông tin lấy từ bộ nhớ ngoài để tính toán, xử lí.
- Bảng mạch chính kết nối các thiết bị với nhau.
- Bộ nhớ ngoài (ổ đĩa cứng) lưu trữ thông tin.
- Bộ nguồn cung cấp điện cho máy tính hoạt động.
- Vị trí chứa các cổng để kết nối các thiết bị ngoại vi như bàn phím, chuột, màn hình, loa, …