K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Rắn bị tiêu diệt quá mức -> Đại bàng không có thức ăn, chuột phát triển ồ ạt -> Cây lúa bị tàn phá nặng nề -> Môi trường sống bị khai thác cạn kiệt -> Chuỗi thức ăn bị gãy đứt

25 tháng 3 2022

A

25 tháng 3 2022

A

4 tháng 1 2017

Đáp án đúng : C

22 tháng 11 2019

Đáp án:

Sinh vật càng ở đầu chuỗi thức ăn, mất đi càng gây hậu quả lớn. Nếu mắt xích phía trước bị tiêu diệt thì các mắt xích phía sau nó sẽ mất đi nguồn thức ăn và có thể bị tiêu diệt theo.

Đáp án cần chọn là: A

21 tháng 12 2018

Đáp án:

Sinh vật càng ở đầu chuỗi thức ăn, mất đi càng gây hậu quả lớn.

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 6 2019

Đáp án:

Sinh vật càng ở đầu chuỗi thức ăn, mất đi càng gây hậu quả lớn.

Đáp án cần chọn là: A

22 tháng 12 2021

tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau vì thế , nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng 

19 tháng 11 2018

Đáp án D

22 tháng 6 2018

Đáp án đúng : C

18 tháng 1 2019

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng  cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).