Tìm ví dụ trong thực tế về những trường hợp cần tăng hoặc giảm áp suất và giải thích cách làm tăng hay giảm áp suất trong những trường hợp đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ công thức:
Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Tham khảo!
Ví dụ cách làm tăng áp suất
- Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)
- Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.
- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.
Ví dụ cách làm giảm áp suất
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
- Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.
- Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất
TK:
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
* Nguyên tắc:
- Tăng áp suất:
1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực
- Giảm áp suất:
1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))
- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
- Đáp án C.
- Phản ứng điều chế NH3:
- Sau phản ứng số mol khí giảm nên theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất (chiều thuận).
- Phản ứng này toả nhiệt nên khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ (chiều thuận)
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suât p = F/S) hoặc muốn giảm áp suát thì ngược lại. Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Tham khảo :
- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:
+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.
+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.
- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:
+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.