Ước tính tổng khối lượng không khí ở trong lớp học của em khi đóng kín cửa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tích phòng là:
\(12\cdot20\cdot4=48\cdot20=960\left(m^3\right)\)
Lời giải:
a. Diện tích 4 bức tường và trần nhà là:
$8\times 6+2\times 5\times 8+2\times 5\times 6=188$ (m2)
Diện tích quét vôi:
$188-8=180$ (m2)
b.
Số mét khối không khí đủ cho 35 học sinh:
$35\times 5=175$ (m3)
Thể tích phòng học: $8\times 6\times 5= 240$ (m3)
Vì $240> 175$ nên phòng học đủ tiêu chuẩn.
a, Diện tích xung quanh của căn phóng là:
(8 + 6) \(\times\) 2 \(\times\) 5 = 140 (m2)
Diện tích trần nhà là:
8 \(\times\) 6 = 48 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
140 + 48 - 8 = 180 (m2)
b, 35 em cần số mét khối không khí là:
5 \(\times\) 35 = 175 (m3)
Thể tích phòng học là:
8 \(\times\) 6 \(\times\) 5 = 240 (m3)
Vì 240 m3 > 175m3
Vậy phòng học đủ tiêu chuẩn quy định
minh cung dang can bai nay!!!!!!!!!!!!!!
ma ko ai giai ho...
chan ghe ...nam qua di
Câu hỏi của bạn khá hay đấy .
Bạn tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Thành Tâm - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
Vì ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) thực ra có rất nhiều màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng,...
Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống vật thì một số màu được giữ lại, còn 1 số màu theo áng sàng truyền đến mắt ta gây cho ta cảm giác về màu đó của vật. VD: ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật truyền tới mắt ta.
Còn khi trong lớp học đóng kín cửa tắt hết đèn chiếu sáng thì ta không nhìn thây vật vì không có ánh sáng từ vật chiếu đến mắt ta.
Bài này dễ mà bạn
Ta nhìn thấy màu của vật đó bởi vì có ánh sáng truyền vào mắt ta
Và ko nhìn thấy bởi ko có ánh sáng truyền vào mắt ta
Đáp án C
Gọi P o và T o lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình
Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên
Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:
khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Ta có: V = 0 , 5 m 3 ; f 1 = 50 % , f 2 = 40 % , ∆ m = m 1 - m 2 = 1 g
Mặt khác, ta có:
Đáp án: D
Giả sử lớp học có chiều dài là 10m, rộng 5m, và chiều cao là 4m
Thể tích của lớp học là:
\(V=10\cdot5\cdot4=200\left(m^3\right)\)
Mà khối lượng riêng của không khí là \(D=1,29\left(kg/m^3\right)\)
Khối lượng không khí trong lớp học là:
\(m=D\cdot V=1,29\cdot200=258\left(kg\right)\)