K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

Quan sát hiện tượng thí nghiệm ta thấy: Ở Hình 28.5a, nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ.

1.

- Trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần vì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra.

- Còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ vì bình thủy tinh không nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra nữa mà dần dần tỏa năng lượng nhiệt thu được từ lúc trước ra môi trường xung quanh.

2. Sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh không phải là dẫn nhiệt và đối lưu vì:

+ Không khí là chất dẫn nhiệt kém nên sự truyền nhiệt này không phải là hình thức dẫn nhiệt.

+ Sự truyền nhiệt trong trường hợp này truyền theo đường thẳng nên không phải là hình thức đối lưu.

10 tháng 3 2018

Từ 12 giờ đến 18 giờ trong ngày có thể tắt đèn sấy.

26 tháng 10 2018

R đ = U đ 2 P đ = 220 2 40 = 1210   Ω .

Nhiệt độ của dây tóc khi đèn sáng bình thường:

Ta có:  R đ = R 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )

⇒ t = R đ − R 0 R 0 . α + t 0 = 1210 − 121 121.4 , 5.10 − 3 + 20 = 2020 ° C .

24 tháng 5 2017

Đáp án D

23 tháng 11 2018

Đáp án D

21 tháng 4 2017

Nhiệt độ ngoài trời biến thiên nhiều nhất.

11 tháng 7 2019

1 tháng 2 2017

Đáp án A

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường:

10 tháng 10 2018

Đáp án: A

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường:

10 tháng 11 2021

Nêu giảm hđt giữa hai đầu dây tóc bóng đèn thì:

+Cường độ dòng điện qua đèn nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức của đèn.

+Độ sáng: đèn sáng yếu hơn mức bình thường.

+Điện trở của đèn: giảm theo U do U và R tỉ lệ thuận.