K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

1. Có 2 lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại và miếng xốp: Trọng lực của vật thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy Archimedes thẳng đứng hướng lên.

2. Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt một khi đặt trong chất lỏng

Chìm xuống khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lực của vật (F< P)

Nổi lên khi lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lực của vật (FA > P)

3. Từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước,  lực đẩy của nước lên quả bóng càng nhỏ

16 tháng 4 2023

giúp mik với. Mik cần gấp!

 

 

31 tháng 7 2018

Lực tác dụng lên viên bi là trọng lực và giá đỡ

(k hình vẽ)

31 tháng 7 2018

Lực tác dụng vào viên bi:

* Trọng lượng

* Sợi dây

21 tháng 7 2023

#Tham-Khảo

Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai nhựa vào một cốc thủy tinh. Khi đổ nước vào cốc, có vật nổi lên, có vật lại không nổi lên do trọng lượng của chúng khác nhau.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Giải thích thí nghiệm mở đầu:

- Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.

- Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng lượng của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.

3 tháng 1 2017

Trước khi tiếp xúc: f1 =  k . q 1 q 2 r 2 ⇒ q 1 q 2 = f 1 r 2 k = 4 ( 6 . 10 - 2 ) - 2 9 . 10 9 = 16 . 10 - 13 ;

vì  q 1 < 0 và q2 < 0 nên: q 1 q 2 = q 1 q 2 = 16 . 10 - 13  (1).

Sau khi tiếp xúc:  q 1 ' = q 2 ' = q 1 + q 2 2 ⇒ f 2 = k ( q 1 + q 2 ) 2 4. r 2

⇒ ( q 1 + q 2 ) 2 = 4 f 2 r 2 k = 4.4 , 9. ( 6.10 − 2 ) 2 9.10 9 = 78 , 4 . 10 - 13 ⇒ q 1 + q 2 = 28 . 10 - 7 ;

Vì  q 1 < 0   v à   q 2 < 0   n ê n   q 1 + q 2 = - 28 . 10 - 7 ⇒ q 2 = - q 1 + 28 . 10 - 7 (2);

Thay (2) vào (1) ta có:

- q 1 2 - 28 . 10 - 7 q 1 = 16 . 10 - 13 ⇒ q 1 2 + 28 . 10 - 7 q 1 + 160 . 10 - 14 = 0

Giải ra ta có:  q 1 = - 8 . 10 - 7 C ;   q 2 = - 20 . 10 - 7 C   h o ặ c   q 1 = - 20 . 10 - 7 C ;   q 2 = - 8 . 10 - 7 C .

26 tháng 7 2023

a. Các lực tác dụng vào quả cân bao gồm: Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả cân, có giá trị bằng khối lượng của quả cân nhân với gia tốc trọng trường (F = mg), hướng xuống dưới. Lực đàn hồi của miếng gỗ tác dụng lên quả cân, có giá trị bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả cân theo định luật III của Newton, hướng lên trên.

b. Các lực tác dụng vào miếng gỗ bao gồm: Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên miếng gỗ, có giá trị bằng khối lượng của miếng gỗ nhân với gia tốc trọng trường (F = mg), hướng xuống dưới. Lực đàn hồi của mặt bàn tác dụng lên miếng gỗ, có giá trị bằng tổng của lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên miếng gỗ và lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên quả cân theo định luật III của Newton, hướng lên trên.

26 tháng 7 2023

Bạn học lớp mấy mà làm bài như thế vậy 

Lớp 8 vẫn chưa học F=mg

Nếu bạn làm vậy giải thích cho mình F=mg là gì đi

19 tháng 6 2017

- Trong hình 20.3 các electron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-).

- Phần còn lại của nguyên tử là các vòng tròn lớn có dấu (+), phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron.

1 tháng 8 2018

Đáp án C