K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

\({a^3} + \left( { - {b^3}} \right) = \left[ {a + \left( { - b} \right)} \right]\left[ {{a^2} - a.\left( { - b} \right) + {{\left( { - b} \right)}^2}} \right] = \left( {a - b} \right)\left( {{a^2} + ab + {b^2}} \right)\)

Từ đó ta có \({a^3} - {b^3} = \left( {a - b} \right)\left( {{a^2} + ab + {b^2}} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

\({\left( {a - b} \right)^3} = {\left[ {a + \left( { - b} \right)} \right]^3} = {a^3} + 3.{a^2}.\left( { - b} \right) + 3.a.{\left( { - b} \right)^2} + {\left( { - b} \right)^3} = {a^3} - 3{a^2}b + 3a{b^2} - {b^3}\)

Từ đó ta có \({\left( {a - b} \right)^3} = {a^3} - 3{a^2}b + 3a{b^2} - {b^3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

\({\left( {a - b} \right)^2} = {\left[ {a + \left( { - b} \right)} \right]^2} = {a^2} + 2.a.\left( { - b} \right) + {\left( { - b} \right)^2} = {a^2} - 2.ab + {b^2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

\(\begin{array}{l}\left( {a + b} \right).\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right) = a.{a^2} - a.ab + a.{b^2} + b.{a^2} - b.ab + b.{b^2}\\ = {a^3} - {a^2}b + a{b^2} + {a^2} - a{b^2} + {b^3}\\ = {a^3} + {b^3}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

\(\begin{array}{l}\left( {a + b} \right){\left( {a + b} \right)^2} = \left( {a + b} \right).\left( {{a^2} + 2ab + {b^2}} \right) = a.{a^2} + a.2ab + a.{b^2} + b.{a^2} + b.2ab + b.{b^2}\\ = {a^3} + 2{a^2}b + a{b^2} + {a^2}b + 2a{b^2} + {b^3}\\ = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3}\end{array}\)

14 tháng 8 2018

Bạn tham khảo cách chứng minh tại đây :

Câu hỏi của Nguyễn Huy Thắng - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

Áp dụng : Theo BĐT \(AM-GM\) ta có :

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}\)

Nhân vế theo vế ta được :

\(\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\dfrac{1}{abc}}=3.3.1=9\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(a=b=c\)

6 tháng 8 2017

(2a-b)- 2 x ( 2a-b) x (a+b) + (a + b)2

= [(2a-b) - (a+b)]2

18 tháng 9 2019

Xét các trường hợp:

1. a, b, a’, b’ ≠ 0

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ phương trình vô nghiệm khi hai đường thẳng song song nhau. Nghĩa là hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau và tung độ gốc khác nhau:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng:

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 nên hệ phương trình trên vô nghiệm

22 tháng 6 2019

Xét các trường hợp:

1. a, b, a’, b’ ≠ 0

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ phương trình có vô số nghiệm khi hai đường thẳng trùng nhau. Nghĩa là hai đường thẳng có hệ số góc và tung độ gốc bằng nhau:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*a = 0, a’ ≠ 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì hai đường thẳng Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 luôn luôn cắt trục hoành còn đường thẳng y = c/b song song hoặc trùng với trục hoành nên chúng luôn luôn cắt nhau.

Vậy hệ phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất.

*a = a’ = 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ có vô số nghiệm khi hai đường thẳng trùng nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ vô nghiệm khi hai đường thẳng song song nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*b = 0, b’ ≠ 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì hai đường thẳng Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9luôn luôn cắt trục tung còn đường thẳng x = c/a song song hoặc trùng với trục tung nên chúng luôn luôn cắt nhau.

Vậy hệ phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất.

*b = b’ = 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ có vô số nghiệm khi hai đường thẳng trùng nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hệ vô nghiệm khi hai đường thẳng song song nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng:

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 nên hệ phương trình có vô số nghiệm

22 tháng 8 2023

Để chứng minh hằng đẳng thức a^3 + b^3 + c^3 + 3(a+b)(b+c)(c+a) = (a+b+c)^3, ta sẽ sử dụng công thức khai triển đa thức.

Theo công thức khai triển đa thức, ta có:

(a+b+c)^3 = a^3 + b^3 + c^3 + 3(a+b)(b+c)(c+a)

Vậy, hằng đẳng thức được chứng minh.