Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử trong đa thức sau:
a) \({x^2}y - 3xy + 5{x^2}{y^2} + 0,5x - 4\)
b) \(x\sqrt 2 - 2x{y^3} + {y^3} - 7{x^3}y\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\begin{array}{l}N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\\ = \left( {5{y^2}{z^2} - 2{y^2}{z^2}} \right) + \left( { - 2x{y^2}z + x{y^2}z} \right) + \left( {\dfrac{1}{3}{x^4} + \dfrac{2}{3}{x^4}} \right)\\ = 3{y^2}{z^2} - x{y^2}z + {x^4}\end{array}\)
b) Đa thức có 3 hạng tử là: \(3{y^2}{z^2}; - x{y^2}z;{x^4}\)
Xét hạng tử \(3{y^2}{z^2}\) có hệ số là 3, bậc là 2+2=4.
Xét hạng tử \( - x{y^2}z\) có hệ số là -1, bậc là 1+2+1=4.
Xét hạng tử \({x^4}\) có hệ số là 1, bậc là 4.
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)
a) \(A\left(x\right)=x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)
\(A\left(x\right)=(x^7-x^7)+(-2x^6+2x^6)+2x^3+(-2x^4+2x^4)+(x^5-x^5)-x+5\)
\(A\left(x\right)=2x^3-x+5\)
- Bậc của đa thức A(x) là 3
- Hệ số tự do: 5
- Hệ số cao nhất: 2
b) \(B\left(x\right)=-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)
\(B\left(x\right)=(-3x^5-x^5)+(4x^4-2x^4-2x^4)+(-2x+x+3x)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(B\left(x\right)=-4x^5+2x+3\)
- Bậc của đa thức B(x) là 5
- Hệ số tự do: 3
- Hệ số cao nhất: \(-4\)
c) \(C\left(y\right)=5y^2-2.\left(y+1\right)+3y.\left(y^2-2\right)+5\)
\(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y\left(y^2-2\right)+5\)
\(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y^3-6y+5\)
\(C\left(y\right)=5y^2-2y+3+3y^3-6y\)
\(C\left(y\right)=5y^2-8y+3+3y^3\)
\(C\left(y\right)=3y^3+5y^2-8y+3\)
- Bậc của đa thức C(y) là 3
- Hệ số tự do: 3
- Hệ số cao nhất: 3
Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ
a: \(M=\left(-\dfrac{2}{3}xy^3\right)^3\cdot\left(3xy^2\right)^3\)
\(=-\dfrac{8}{27}\cdot x^3y^9\cdot27\cdot x^3y^6\)
\(=-8x^6y^{15}\)
b: Hệ số của M là -8
Phần biến của M là \(x^6;y^{15}\)
Bậc của M là 6+15=21
c: Thay x=-1 và y=1 vào M, ta được:
\(M=-8\cdot\left(-1\right)^6\cdot1^{15}=-8\)
a) Đa thức có 5 hạng tử là: \({x^2}y; - 3xy;5{x^2}{y^2};0,5x; - 4\)
Xét hạng tử \({x^2}y\) có hệ số là 1, bậc của x là 2, bậc của y là 1 => bậc là 2+1=3.
Xét hạng tử \( - 3xy\) có hệ số là -3, bậc của x là 1, bậc của y là 1 => bậc là 1+1=2.
Xét hạng tử \(5{x^2}{y^2}\) có hệ số là 5, bậc của x là 2, bậc của y là 2 => bậc là 2+2=4.
Xét hạng tử \(0,5x\) có hệ số là 0,5, bậc của x là 1 => bậc là 1.
Xét hạng tử -4 có hệ số là -4, bậc là 0.
b) Đa thức có 4 hạng tử là \(x\sqrt 2 ; - 2x{y^3};{y^3}; - 7{x^3}y\)
Xét hạng tử \(x\sqrt 2 \) có hệ số là \(\sqrt 2 \), bậc của x là 1 => bậc là 1.
Xét hạng tử \( - 2x{y^3}\) có hệ số là -2, bậc của x là 1, bậc của y là 3 => bậc là 1+3=4.
Xét hạng tử \({y^3}\) có hệ số là 1, bậc của y là 3 => bậc là 3.
Xét hạng tử \( - 7{x^3}y\) có hệ số là -7, bậc của x là 3, bậc của y là 1 => bậc là 3+1=4.