Câu đầu và câu cuối phần 1 nói lên điều gì về Phăng - tin?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đầu và câu cuối phần (1) đã cho thấy tình cảnh khó khăn, khổ sở của Phăng-tin.
- Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền, lãnh thổ đất nước.
- Hai câu sau: khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Tác giả: Lý Thường Kiệt.
Việc Phăng-tin đọc lại bức thư một lần nữa cho thấy sự đau khổ, tuyệt vọng của cô khi nghĩ về đứa con gái bé bỏng của mình.
a. Đoạn văn miêu tả con mèo
b.
- Tác giả miêu tả: màu lông hung hung; đầu tròn tròn; tai dong dỏng dựng đứng, đôi mắt hiền lành, sáng lên vào ban đêm; ria mép vểnh lên, oai lắm; chân thon thon, nhẹ nhàng; đuôi thướt tha, duyên dáng; tổng thể đáng yêu.
- Tác giả sử dụng từ ngữ điển hình là từ láy giúp cho hình ảnh chú mèo hiện lên vô cùng rõ nét và sinh động
c. Câu mở đầu và câu cuối của đoạn văn giới thiệu chú mèo và bày tỏ cảm xúc với chú mèo.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ những câu văn, đoạn văn nói về cái chết của Phăng-tin.
- Lưu ý những từ ngữ miêu tả thái độ của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Giăng Van-giăng đối xử với Phăng-tin rất nhẹ nhàng, mềm mỏng, tràn đầy sự cảm thông và thể hiện sự đáng tin khi hứa sẽ đi tìm con gái cho chị.
- Khi Phăng-tin qua đời, Giăng Van-giăng có thể đã nói: “Tôi chắc chắn sẽ tìm được Cô-dét về cho chị.”
- Thái độ và cách ứng xử của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin:
+ Trước sự hốt hoảng của Phăng–tin khi Gia-ve đến: Trấn an Phăng-tin, quyết tâm tìm đứa con cho chị với thái độ đầy trách nhiệm.
– Khi Phăng–tin chết: Giăng Van-giăng xót thương vô hạn, thì thầm vào tai chị, sửa lại mái tóc cho chị, vuốt mắt cho chị, đặt lên bàn tay chị một nụ hôn.
🡪 Hành động thể hiện thái độ yêu thương của những người cùng khổ với nhau; lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm và bản lĩnh cứng cỏi ở Giăng Van-giăng.
- Theo tôi, Giăng Van-giăng có thể sẽ nói với Phăng-tin về lời hứa nhất định sẽ tìm được đứa con của chị, an ủi linh hồn của Phăng-tin được yên nghỉ, Phăng-tin sẽ được “đi vào bầu ánh sáng vĩ đại của Chúa”, không còn phải chịu khổ sở nơi trần gian nữa.
- Trong đoạn trích, Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh nghiệt ngã, khốn khổ. Để có tiền mua váy len, chữa bệnh và để con có chỗ ở, cô đã phải bán tóc, bán răng và bán dâm.
- Những việc đó cho thấy Phăng-tin tuy bị xã hội chà đạp nhưng vẫn là tấm gương về tình mẫu tử, đức hi sinh và lòng nhân ái.
Tham khảo hi!
- Trong đoạn trích, Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh nghiệt ngã, khốn khổ. Chỉ vì muốn có tiền mua váy len, tiền mua thuốc để chữa chạy bệnh sốt ban và không muốn đứa con tội nghiệp bị tống ra khỏi đường giữa tiết trời lạnh buốt giá, nàng đã gạt bỏ đi hết nỗi lo lắng, sợ hãi, để đi đến quyết định là bán tóc, bán răng và bán dâm.
- “Cái răng, cái tóc là góc con người” ý chỉ vẻ đẹp quyết định ngoại hình của người đó. Nhưng đối với nàng, những điều đó giờ đây không còn quan trọng nữa dẫu biết đầu trơ trụi, nụ cười “rớm máu”, và để lại một lỗ hổng đen. Và khi một lần nữa cuộc đời xô đẩy nàng đến bước đường cùng, nàng đã quyết định “bán nốt vậy”, nàng bán dâm. Mặc dù bế tắc, cùng quẫn là thế nhưng nàng vẫn chỉ luôn nghĩ về đứa con của mình, có thể đánh đổi mọi thứ để con được sống, không khổ sở, đói rét, ốm đau bệnh tật. Qua đây, ta thấy được ở con người nàng, toát lên tình mẫu tử đầy thiêng liêng, cao đẹp và thật đáng trân trọng.
1) Từ tình bn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em rút ra được : Tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Nó đem lại cho ta những dòng cảm xúc vui, buồn khác nhau. Thật tuyệt vời khi ta được sống trong một tình bạn trong sáng, nó sẽ giúp ta biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ những người gần gũi với ta. Tình bạn thật cao cả và đẹp đẽ biết mấy, nó luôn ở cùng ta trong mọi hoàn cảnh. Những lúc ta vui, tình bạn ở cạnh chia sẻ và chúc mừng cho ta. Khi ta buồn, tình bạn an ủi và chăm sóc cho ta. Cuộc sống thật tuyệt vời hơn biết bao khi ai cũng biết quý trọng tình bạn và giữ cho nó luôn được trong sáng. Tự hỏi nếu không có tình bạn thì ta sẽ ra sao? Khi đó, ta sẽ cảm thấy cô đơn và cuộc sống của mỗi người sẽ trở nện tẻ nhạt .
2) Câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" tác giả muốn nói lên : cuộc sống của tác giả ở làng quê đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.
3) Câu thơ"Bác đến chơi đây ta với ta" tác giả muốn nói lên tình bạn tha thiết,trong hoàn cảnh nào cũng vẫn vui vẻ,chỉ cần có nhau là đã cảm thấy đầy đủ rồi.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Phải chăng cái nghèo của cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đến mức ấy ư? Nhà thơ đã cường điệu hoá cái nghèo của mình. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn, với một cơ ngơi chín sào tư thố là nơi ở thì không thể “miếng trầu” cũng không có. Rõ ràng đây là lời bông đùa hóm hỉnh với bạn. Đồng thời để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của giặc Pháp, lui về sống cuộc đời bình dị giữa xóm làng quê hương.
Những vật chất bình thường nhất mang ra tiếp bạn đều không có, mà thay vào đó là tình cảm chân thành tha thiết. Tình bạn của họ được vun đắp, dựng xây trên cơ sở của tình cảm, lòng yêu thương kính trọng. Vật chất là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Thật xúc động khi đọc nhưng dòng thơ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tinh-ban-cua-nguyen-khuyen-trong-bai-tho-ban-den-choi-nha-c34a1509.html#ixzz4wgwPywCI
Câu đầu và câu cuối phần 1 nói lên Phăng - tin là một cô gái nghèo và đang sống trong cảnh nợ nần.
Bạn tham khảo nha!
Câu đầu và câu cuối phần (1) đã cho thấy tình cảnh khó khăn, khổ sở của Phăng-tin.