Khi xây dựng đường,sân bê tông người ta không làm liền 1 dải mà cắt thành các ô vuông.Làm như vậy nhằm mục đích gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
Người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe hở để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe hở, bê tông ngăn cản sinh ra lực rất lớn sẽ làm nứt đường
Khi làm đường bê tông không đổ liền thành dải mà đổ thành các tấm cách biệt với nhau bằng những khe để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe trống, bê tông bị ngăn cản sinh ra lực lớn làm nứt đường.
Khi làm đường bê tông người ta không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống. Vì khi nóng lên bê tông nở ra nếu không để khe trống bê tông bị ngăn cản sinh ra lực rất lớn làm nứt đường.
Người ta xây dựng kiểu chuồng 1 dãy à 2 dãy nhằm mục đích :
- Là "nhà ở" cho vật nuôi
- Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi → góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi
- Để có độ chiếu sáng thích hợp
(Mk chỉ biết thế thôi nha)
có khi để tấm bê tông giãn nỡ vì nhiệt mà ko bị ngăn cản bởi 1 lực lớn từ những yếu tố bên ngoài và ko bị căng ra làm nứt bê tông
AI ghét MAi ANH thì kết bạn nha!
MK NÓI CHo CÁC BẠN BIẾT ĐINH THỊ MAI ANH LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO:
+ MẬT DẠY,HAY CHỬI TỤC,NÓI BẬY
+ LUÔN ĐI CƯỚP NICK CỦA NGƯỜI KHÁC
+ NGƯỜI LỪA ĐẢO
+ LUÔN NÓI THÂN MẬT TRƯỚC NHỮNG NGƯỜI BÉ TUỔI
+.......................RẤT NHIỀU MK KO KỂ HẾT ĐC
* Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
* Những việc làm của Khúc Hạo:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
- Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.
- Lập lại sổ hộ khẩu,...
* Mục đích:
- Gạt bỏ sự ảnh hưởng của chế độ đô hộ phương Bắc, xây dựng một cuộc sống mới, đất nước hoàn toàn tự chủ.
- Đất nước của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-viec-lam-cua-khuc-hao-nham-muc-dich-gi-c81a14253.html#ixzz72SLTMars
Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ho-khuc-da-gianh-lai-doc-lap-cho-dat-nuoc-nhu-the-nao-c81a14259.html#ixzz72SPXZWYc
Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
* Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.
- Xem xét và định lại mức thuế.
- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.
- Lập lại sổ hộ khẩu,…
Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc. Vậy muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Đáp án D
∆ P = P 2 U 2 cos 2 φ nên U = 500kV rất lớn để giảm hao phí khi truyền tải.
Đáp án D
∆ P = P 2 R U 2 cos 2 φ
nên U = 500kV rất lớn để giảm hao phí khi truyền tải
Để dễ dãn nở vì nhiệt
tham khảo:
Người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe hở để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe hở, bê tông ngăn cản sinh ra lực rất lớn sẽ làm nứt đường