K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Một số biện pháp giúp phòng tránh bệnh sỏi thận: uống đủ nước; không ăn quá nhiều protein, quá chua, quá nhiều đường hoặc quá nhiều thực phẩm chứa chất tạo sỏi (rau chân vịt, khoai lang, hạt điều, hạnh nhân,… chứa nhiều oxalat); tránh bổ sung vitamin C liều cao; không nhịn tiểu lâu; đối với những người có nguy cơ mắc sỏi thận, có thể uống bổ sung một số loại thuốc phòng ngừa theo chỉ dẫn của bác sĩ;…

- Một số biện pháp giúp phòng tránh bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu: uống đủ nước; vệ sinh sạch sẽ và đúng cách bộ phận bên ngoài của đường tiết niệu hằng ngày; tình dục an toàn; tránh mặc các loại quần áo, đồ lót quá chật, làm bằng chất liệu khó thoát mồ hôi; tránh tiếp xúc với các chất gây kích thích niệu đạo như nằm trong bồn tắm hòa xà phòng, chất khử mùi tại chỗ,…; không nhịn tiểu;…

6 tháng 4 2021

Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn.

Biện pháp: 

-  Uống nhiều nước

- Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật 

- Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium

- Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat

- Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi 

- Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ  - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine 
6 tháng 4 2021

*Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn. Biện pháp: - Uống nhiều nước - Ăn nhạt – Ăn ít thịt đông vật - Ăn uống điều đô thực phẩm có chứa chất calcium - Kiêng cữ thực phẩm nhiều oxalat - Nên uống nhiều nước cam, nước chanh tươi - Nên ăn nhiều rau tươi có chất xơ - Tránh ăn nhiều thực phẩm chứa chất purine

21 tháng 3 2023

Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận. - Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống… - Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.

21 tháng 3 2023

mình mới vào nên chưa chắc đúng

 

10 tháng 3 2022

tham khảo

- Để phòng ngừa sỏi thận, mỗi người nên uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày). Uống đủ nước sẽ giúp các chất khoáng calci và oxalat được đào thải ra ngoài, tránh tích tụ thành sỏi thận. - Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận. - Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống… - Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.

10 tháng 3 2022

Refer nè :))

 

Uống nhiều nước. ...Uống nước chanh. ...Cắt giảm các sản phẩm chứa nhiều oxalate. ...Giảm lượng muối ăn hàng ngày. ...Cắt giảm lượng caffeine. ...Kiểm soát việc tiêu thụ các chất đạm động vật, bao gồm thịt, trứng và cá ...Giảm cân an toàn để giữ sức khỏe.
12 tháng 12 2021

Tham khảo

Virus Corona là gì Triệu chứng Corona & cách phòng tránh khẩn cấp - Website  huyện Đakrông

- Nguyên nhân : 

+ Uống nước không đủ. Lượng nước tiểu tạo thành ít. Khi đó, các chất khoáng như calci, oxalic… sẽ tích tụ nhiều ở thận gây ra sỏi thận.

+ Chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt.

+ Ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.

- Cách phòng tránh : 

+ Uống đủ nước ( khoảng 2l mỗi ngày ).

+ Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci, không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ.

+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như : trà đặc, cà phê, chocolate, ngũ cốc, rau muống,…

+ Tập thể dục thường xuyên.

 
10 tháng 11 2021

Tham khảo

- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.

- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột

- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường 

+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.

10 tháng 11 2021

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. ...Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. ...Nấu ăn. ...Sử dụng tủ lạnh. ...Kiểm tra hạn sử dụng.

Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Trước hết, chúng ta nên ăn chín uống sôi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót. Đối với trẻ bú bình cần phải rửa sạch, đun sôi bình sữa trước khi cho trẻ bú. Những người chế biến thực phẩm phải rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót hay sau khi chăm sóc vật nuôi trước khi xử lý thực phẩm để chế biến thức ăn, nếu không, người chế biến có thể gây ô nhiễm thực phẩm bởi các vi sinh vật có trong phân.
Cải thiện vệ sinh môi trường sống, sử dụng nguồn nước sạch, cung cấp thiết bị vệ sinh cho cộng đồng. Cần phải giáo dục tập quán vệ sinh ăn uống, cách bảo quản thực phẩm cho các cơ sở, những người hành nghề cung cấp và chế biến thực phẩm. Tránh dùng thực phẩm hay nguyên liệu không an toàn như trứng bị vỡ dập, thịt cá, hải sản không tươi. Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm.
Quy định chặt chẽ về vệ sinh cho bữa ăn công nghiệp cho công nhân, học sinh, bếp ăn tập thể :
• Không nên uống sữa chưa tiệt trùng hay dùng các thực phẩm có chứa sữa chưa được tiệt trùng.
• Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.
• Các loại thực phẩm đã nấu sẵn, thức ăn ngay hay thực phẩm dễ ôi thiu thì phải dùng càng sớm càng tốt.
• Nên rửa tay, dao, thớt ngay sau khi xử lý xong thực phẩm tươi sống (thịt, cá, gia cầm sống).
• Đối với thức ăn là các loại hải sản thì phải nấu chín để làm giảm nguy cơ ngộ độc không nên ăn sống vì dễ nhiễm ký sinh trùng.
• Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh phải giữ nhiệt độ 4oC hoặc thấp hơn, tủ đông nhiệt độ khoảng 0oC hoặc thấp hơn.
• Cần phải làm lạnh thực phẩm kịp thời không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ.
Đối với những người chuẩn bị đi vào vùng dịch thì nên chủng ngừa vắc xin chống vi trùng.
Để ngăn chặn việc lây nhiễm trong cộng đồng, gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp thì người bệnh phải rất thận trọng nên nghỉ học hoặc nghỉ làm trong thời gian mắc bệnh.  

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

13 tháng 4 2016
Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Trước hết, chúng ta nên ăn chín uống sôi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót. Đối với trẻ bú bình cần phải rửa sạch, đun sôi bình sữa trước khi cho trẻ bú. Những người chế biến thực phẩm phải rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót hay sau khi chăm sóc vật nuôi trước khi xử lý thực phẩm để chế biến thức ăn, nếu không, người chế biến có thể gây ô nhiễm thực phẩm bởi các vi sinh vật có trong phân.

Cải thiện vệ sinh môi trường sống, sử dụng nguồn nước sạch, cung cấp thiết bị vệ sinh cho cộng đồng. Cần phải giáo dục tập quán vệ sinh ăn uống, cách bảo quản thực phẩm cho các cơ sở, những người hành nghề cung cấp và chế biến thực phẩm. Tránh dùng thực phẩm hay nguyên liệu không an toàn như trứng bị vỡ dập, thịt cá, hải sản không tươi. Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm.

Quy định chặt chẽ về vệ sinh cho bữa ăn công nghiệp cho công nhân, học sinh, bếp ăn tập thể :

• Không nên uống sữa chưa tiệt trùng hay dùng các thực phẩm có chứa sữa chưa được tiệt trùng.
• Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.
• Các loại thực phẩm đã nấu sẵn, thức ăn ngay hay thực phẩm dễ ôi thiu thì phải dùng càng sớm càng tốt.
• Nên rửa tay, dao, thớt ngay sau khi xử lý xong thực phẩm tươi sống (thịt, cá, gia cầm sống).
• Đối với thức ăn là các loại hải sản thì phải nấu chín để làm giảm nguy cơ ngộ độc không nên ăn sống vì dễ nhiễm ký sinh trùng.
• Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh phải giữ nhiệt độ 4oC hoặc thấp hơn, tủ đông nhiệt độ khoảng 0oC hoặc thấp hơn.
• Cần phải làm lạnh thực phẩm kịp thời không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ.
Đối với những người chuẩn bị đi vào vùng dịch thì nên chủng ngừa vắc xin chống vi trùng.
Để ngăn chặn việc lây nhiễm trong cộng đồng, gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp thì người bệnh phải rất thận trọng nên nghỉ học hoặc nghỉ làm trong thời gian mắc bệnh.
 
 
13 tháng 4 2016

cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là: 

1. rửa tay sạch trước khi ăn

2. rửa kĩ, sạch thực phẩm

3. bảo quản thực phẩm nơi chu đáo

4. nấu chín thực phẩm để loại vi khuẩn và chất độc

5. đậy nắp thức ăn cẩn thận

6. vệ sinh nhà bếp, nơi nấu ăn

đấy là theo cảm nghĩ của mik một lần mik học thuộc để kiểm tra miệng nên nhớ, nếu tin mik đúng thì tick cho mik nhé! vui