Phân tích một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng phương pháp tiêu bản tế bào, người ta có thể quan sát NST, từ đó có thể phát hiện được các bệnh có liên quan đến đột biến số lượng và cấu trúc NST
Có thể phát hiện : (1) (2) (6)
Đáp án D
Đáp án D
Bằng phương pháp tiêu bản tế bào, người ta có thể quan sát NST, từ đó có thể phát hiện được các bệnh có liên quan đến đột biến số lượng và cấu trúc NST.
Có thể phát hiện: (1), (2), (6)
- Hội chứng Đao do có 3 NST số 21.
- Hội chứng Tơcnơ có kiểu gen XO.
- Hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS) được gây nên bởi virut HIV không liên quan đến đột biến NST.
Đáp án C
Trong các bệnh trên:
(1) Ung thư máu do mất đoạn đầu mút NST số 21 gây nên → Đây là dạng đột biến cấu trúc NST
(2) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST giới tính X gây nên → Đây là dạng đột biến gen
(3) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường gây bên → Đây là dạng đột biến gen
(4) Hội chứng đao do cặp số 21 có 3 chiếc → Đây là dạng đột biến số lượng NST
(5) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường gây bên → Đây là dạng đột biến gen
(6) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là bệnh do virut HIV gây nên không liên quan đến đột biến
→ Có 3 bệnh tật di truyền liên quan tới đột biến gen là: 2, 3, 5
Đáp án D
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng: 1,2,6: là các đột biến NST
Bệnh và hội chứng mà có thể sử dụng phương pháp tế bào học là những bệnh và hội chứng do đột biến NST
(1) Hội chứng Etuôt. à 3 NST số18 (2n +1)
(2) Hội chứng Patau. à 3 NST số 13 (2n +1)
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) à virut gây nên không thể quan sát tế bào được.
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(5) Bệnh máu khó đông à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(6) Bệnh ung thư máu à đột biến cấu trúc NST à sử dụng phương pháp tế bào được
(7) Bệnh tâm thần phân liệt à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
Vậy: B đúng.
Đáp án: B
Bệnh và hội chứng mà có thể sử dụng phương pháp tế bào học là những bệnh và hội chứng do đột biến NST
(1) Hội chứng Etuôt. → 3 NST số18 (2n +1)
(2) Hội chứng Patau. → 3 NST số 13 (2n +1)
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) → virut gây nên không thể quan sát tế bào được.
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm → đột biến gen gây nên ⇒ không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(5) Bệnh máu khó đông → đột biến gen gây nên ⇒ không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(6) Bệnh ung thư máu → đột biến cấu trúc NST → sử dụng phương pháp tế bào được
(7) Bệnh tâm thần phân liệt → đột biến gen gây nên ⇒ không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
Bệnh và hội chứng mà có thể sử dụng phương pháp tế bào học là những bệnh và hội chứng do đột biến NST
(1) Hội chứng Etuôt. à 3 NST số18 (2n +1)
(2) Hội chứng Patau. à 3 NST số 13 (2n +1)
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) à virut gây nên không thể quan sát tế bào được.
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(5) Bệnh máu khó đông à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(6) Bệnh ung thư máu à đột biến cấu trúc NST à sử dụng phương pháp tế bào được
(7) Bệnh tâm thần phân liệt à đột biến gen gây nên => không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
Vậy: B đúng.
Đáp án B
Phương pháp nghiên cứu tế bào là những nghiên cứu liên quan đến nhiễm sắc thể
- Hội chứng Etuôt → do đột biến số lượng NST dạng thể ba (2n+1) ở NST số 18
- Hội chứng Patau → do đột biến số lượng NST dạng thể ba ở NST số 13
- Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST số 21 hoặc 22
(1), (2), (6) là những bệnh liên quan đến NST
Đáp án B
Bệnh và hội chứng mà có thể sử dụng phương pháp tế bào học là những bệnh và hội chứng do đột biến NST
(1) Hội chứng Etuôt. → 3 NST số 18 (2n + 1)
(2) Hội chứng Patau. → 3 NST số 13 (2n + 1)
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) → virut gây nên không thể quan sát tế bào được
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm → đột biến gen gây nên → không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
(5) Bệnh máu khó đông → đột biến gen gây nên → không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào
(6) Bệnh ung thư máu đột biến cấu trúc NST → sử dụng phương pháp tế bào được
(7) Bệnh tâm thần phân liệt → đột biến gen gây nên →không thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào
Một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư:
- Khối u phát triển trên da và màng nhày có thể phá vỡ rào cản tự nhiên cho phép tác nhân gây bệnh xâm nhiễm.
- Các khối u lớn đè lên các cơ quan, bộ phận gây tổn thương hoặc làm giảm sự lưu thông của máu (sự di chuyển của các tế bào miễn dịch trọng máu) trong cơ thể.
- Một số tế bào ung thư xâm nhập vào tế bào tủy xương, cạnh tranh với tế bào tủy xương về không gian sống và chất dinh dưỡng. Khi nhiều tế bào tủy xương bị phá hủy, số ít còn lại không tạo đủ các tế bào miễn dịch giúp cơ thể chống bệnh.
- Ngoài ra, việc sử dụng các liệu pháp điều trị ung thư như dùng thuốc, hóa trị hoặc xạ trị cũng làm suy yếu hệ miễn dịch của người bệnh.