Cho hình thang ABCD cân (AB//CD). Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Gọi I là giao điểm 3 đường trung trực trong tam giác AOD. CMR: DI vuông góc với BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)
Mà AB // ED (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
=> CA là tia phân giác của góc C.
a) Xét tam giác ABD và tam giác BAC có
AB chung
goc BAD = góc ABC ( ABCD là hình thang cân )
AD=BC ( ABCD là hình thang cân )
Vậy tam giác ABD = tam giác BAC ( c-g-c)
=> góc ABD = góc BAC => tam giác AOB cân tại O
b)
Ta có KD=KC=> K nằm trên đường trung trực DC (*)
Ta lại có :
OD=DB-OB
OC=AC-AO
mà BD=AC ( 2 đường chéo hình thang cân ABCD )
OB=AO (tam giác AOB cân tại O)
=> OD=OC => O nằm trên đường trung trực DC (**)
Xét tam giác IAD và tam giác IBC có
AI=IB( I là trung điềm AB)
góc IAD = góc IBC ( ABCD là hình thang cân)
AD=AB ( ABCD là hình thang cân)
Vậy tam giác IAD = tam giác IBC(c-g-c)
=> ID=IC=> I nằm trên đường trung trực DC (***)
Từ (*)(**)(***)=> I,O,K thẳng hàng
nha . Chúc bạn học tốt