Kết quả học tập cuối học kỳ I của học sinh khối 6 ở một trường THCS bao gồm ba mức: Tốt, Khá và Đạt. Số học sinh xếp mức Tốt chiếm 30% tổng số học sinh cả khối, số học sinh Khá bằng 3/4 số học sinh còn lại (tổng số học sinh mức Khá và Đạt), còn lại là học sinh xếp mức Đạt. Tính số học sinh xếp ở mỗi mức Tốt, Khá, Đạt biết rằng khối 6 ở trường đó có tổng số 120 học sinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh xếp loại Tốt là \(140\cdot\dfrac{1}{5}=28\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là \(140\cdot\dfrac{1}{2}=70\left(bạn\right)\)
Số học sinh còn lại là:
140-28-70=140-98=42(bạn)
Số học sinh xếp loại Đạt là:
\(28:\dfrac{4}{5}=35\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp loại chưa đạt là:
42-35=7(bạn)
Số học sinh xếp loại tốt là
\(120\times\dfrac{4}{15}=32\) ( học sinh )
Số học sinh xếp loại khá là
\(32\div80\%=40\) ( học sinh )
a) Số học sinh xếp loại đạt là
\(120-32-40=48\) ( học sinh )
b) Tỉ số phần trăm số học sinh xếp loại khá so với học sinh cả khối là
\(\dfrac{40\times100}{120}\%=33,333...\%\approx33,33\%\)
Số học sinh xếp loại tốt là 45*4/9=20 bạn
Số học sinh xếp loại khá là 20*3/4=15 bạn
Số học sinh xếp loại đạt là 4/5(45-20-15)=8 bạn
Số học sinh khá là 420*4/7=210 bạn
Số học sinh trung bình là 210*2/5=84 bạn
Số học sinh giỏi là 210-84=126 bạn
Gọi x,y,z (học sinh) lần lượt là số học sinh tốt, khá và đạt của khối 7 (\(x,y,z\in N\)*)
Do số học sinh đạt loại tốt, khá, đạt tỉ lệ với 6;5;2 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\)
Do tổng số học sinh đạt loại tốt và khá nhiều hơn số học sinh đạt loại khá là 135 em nên:
\(x+y-z=135\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{6+5-2}=\dfrac{135}{9}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15\cdot6=90\\y=15\cdot5=75\\z=15\cdot2=30\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#AvoidMe
Số học sinh giỏi là: 45 . 4/9 = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 20 . 60% = 12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 . 45): 20% = 150 (học sinh)
Gọi số học sinh có học lực tốt,khá, đạt của lớp 7A lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))
Số học sinh của lớp 7A có học lực tốt,khá,đạt tỉ lệ với 4;7;5 nên ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh ở mức tốt là 9 bạn nên ta có: b-a=9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-a}{7-4}=\dfrac{9}{3}=3\)
=>a=12; b=21;c=15
Vậy: Số học sinh đạt học lực giỏi,khá,đạt lần lượt là 12 bạn, 21 bạn và 15 bạn
Số học sinh tốt là :
\(120\times\dfrac{30}{100}=36\left(hs\right)\)
Số học sinh mức khá và đạt còn lại là :
\(120-36=84\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là :
\(84\times\dfrac{3}{4}=63\left(hs\right)\)
Số học sinh đạt là :
\(84-36=21\left(hs\right)\)
Vậy ...
Số học sinh xếp loại tốt:
\(120\cdot30\%=36\left(hs\right)\)
Số học sinh còn lại:
\(120-36=84\left(hs\right)\)
Số học sinh xếp loại khá :
\(\dfrac{3}{4}\cdot84=63\left(hs\right)\)
Số học sinh xếp loại đạt là:
\(84-63=21\left(hs\right)\)