Nguyên tử X có số p,e,n là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24.Xác định số hạt từng loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=116\\2p_X-n_X=24\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=35\\n_X=46\end{matrix}\right.\)
từ đề bài ta có:
1.p+n+e=116 mà số p= số e=)2p+n=116
2.hạt mạng điện là e và p=)2p-n=24
ta cộng cái trên cái dưới ra 4p=140=)p=35
từ đó suy ra số các hạt khác
Ta có: Tổng số proton, nơtron, electron là 116 ➩ e+p+n=116
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 ➩ (e+p)-n=24
Vì e=p ➩\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ e+p+n = (e+p)+n = 2p+n = 116 }\\(e+p)-n=2p-n=24\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(116+24\right):2\\n=\left(116-24\right):2\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}2p=70\\n=46\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}e=p=70:2=35\\n=46\end{matrix}\right.\)
Tổng các loại hạt là 58.
⇒ P + N + E = 58
Mà: Nguyên tử trung hòa về điện. ⇒ P = E
⇒ 2P + N = 58 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.
⇒ 2P - N = 18 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
a. Nguyên tử X:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ đơn giản:
b. * Nguyên tử Y:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:
Em tham khảo nha!
tổng các loại hạt nguyên tử là 58 nên ta có:
2p+n=58 (1)
mà hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18 =>
2p-n=18 (2)
từ (1,2) => ta có hệ pt
=> p=e=19
n=20
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 : 2Z + N = 52
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt : 2Z-N=16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số P=Số E = Z = 17
Số N = 18
Gọi proton, notron, electron lần lượt là p,n,e
Vì tổng số hạt là 116 nên ta có pt : p+n+e=116
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 nên ta có :(p+e)−n=24Vì e=p nên ta có:⇒{p+e+n=116
(p+e)-n=24
⇒p=n=35;n=46
Vậy p=n=35;n=46
Nguyên tử X có số p, e, n là 116 ta có:
\(p+e+n=116\Leftrightarrow2p+n=116\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện trong nguyên tử X là 24, ta có:
\(2p-n=24\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=116\\2p-n=24\end{matrix}\right.\)
<=> \(4p=140\Rightarrow p=e=\dfrac{140}{4}=35\) (hạt)
=> \(n=2p-24=2.35-24=46\) (hạt)
Nguyên tử X có số p,e,n là 116 nên ta có : \(p+e+n=116\)
Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=116\Rightarrow n=116-2p\left(1\right)\)
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 ta có :
\(n+24=p+e\Rightarrow n+24=2p\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow116-2p+24=2p\)
\(\Rightarrow-4p=-140\Rightarrow p=35\)
Mà \(p=e\) nên \(e=35\)
Thay p = 35 vào \(\left(2\right)\Rightarrow n+24=2.35\Rightarrow n+24=70\Rightarrow n=46\)
Vậy số hat của p,e,n lần lượt là \(35,35,46\)