mn giúp mik bài này với ạ này là hằng đẳng thúc ạ(ảnh hơi mờ mn thông cảm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . a) dấu hiệu ở đây khối lượng của 20 học sinh lớp 7
-giá trị ở đây là 8
b)
giá trị (x) | 30 32 33 34 35 36 38 46 |
Tần số (n) | 2 3 1 2 1 6 4 1 N= 20 |
X= 30.2+32.3+33.1+34.2+35.1+ 36.6+ 38.4+46.1 : 20
= \(\dfrac{706}{20}\)=35,3
c: \(\left(x^2-2x\right)\left(x^2-2x-1\right)-12\)
\(=\left(x^2-2x\right)^2-\left(x^2-2x\right)-12\)
\(=\left(x^2-2x\right)^2-4\left(x^2-2x\right)+3\left(x^2-2x\right)-12\)
\(=\left(x^2-2x-4\right)\left(x^2-2x+3\right)\)
mn giúp mik vs ạ bài nào cx đc ạ cả 2 thì càng tốt mik cảm ơn vì bài hơi dài nên mon mn thông cảm :)
Câu 106:
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PN//BC
hay PN//HM; QN//HM
Xét tứ giác QNMH có QN//HM
nên QNMH là hình thang
mà \(\widehat{QHM}=90^0\)
nên QNMH là hình thang vuông
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
P là trung điểm của AB
Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có PN//HM
nên MNPH là hình thang
mà MP=HN
nên MNPH là hình thang cân
bạn đinhr thực sự hâm mộ bạn luôn á cam rơn nhìu nha mong bn sẽ luôn giúp đỡ mik :)
c)\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)....\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)\left(1+\dfrac{1}{2021}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1.2}{1.2}+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1.3}{1.3}+\dfrac{1}{3}\right)...\left(\dfrac{1.2021}{1.2021}+\dfrac{1}{2021}\right)\)
\(=\dfrac{3}{1.2}\cdot\dfrac{4}{1.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{2022}{1.2021}\)
\(=\dfrac{3.4.5...2022}{\left(1.1.1....1\right)\left(2.3.4...2021\right)}\)
\(=\)\(\dfrac{3.4.5...2022}{2.3.4...2021}\)
\(=\dfrac{2022}{2}=1011\)
\(d\))\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)....\left(1-\dfrac{1}{199}\right)\left(1-\dfrac{1}{200}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2}{1.2}-\dfrac{1}{1.2}\right)\left(\dfrac{3}{1.3}-\dfrac{1}{1.3}\right)....\left(\dfrac{200}{1.200}-\dfrac{1}{1.200}\right)\)
\(=\dfrac{1.2.3....199}{\left(1.1.1....1\right).\left(2.3.4....200\right)}\)
\(=\dfrac{1.2.3...199}{2.3.4...200}\)
Nếu mik làm sai mong bạn thông cảm
Người mẹ trong đoạn trích là một người mẹ tuy rằng xa lạ với người chiến sĩ, nhưng khi người chiến sĩ lỡ đường xin ở qua một đêm mẹ liền nồng hậu đón tiếp với tất cả tình cảm yêu thương nhất, “chật nhà nhưng rộng tình thương”, sẵn lòng thu xếp cho nơi ngủ. Chỉ cần gặp người lính trong hoàn cảnh ấy là bà mẹ đã hiểu người lính cần gì, không cần đợi anh trình bày, vìcó thể anh đâu phải là người lính đầu tiên ghé vào nhà mẹ. Mẹ nói ngay: “Nhà mẹ hẹp nhưngcòn mê chỗ ngủ...” Hình ảnh người mẹ nghèo nhưng rất giàu tình thương đó hiện lên thật cảmđộng và đẹp đẽ. Ngoài ra bài thơ cũng ca ngợi tình cảm quân dân gắn bó...
\(\sqrt[3]{15\sqrt{3}-26}=\sqrt[3]{-\left(26-15\sqrt{3}\right)}\)
\(=-\sqrt[3]{8-3\cdot2^2\cdot\sqrt{3}+3\cdot2\cdot3-3\sqrt{3}}\)
\(=-\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{3}\right)^3}=-\left(2-\sqrt{3}\right)=-2+\sqrt{3}\)
a: =x^2+6x+9+x^2-6x+9+2x^2-32
=4x^2-14
b: =(x+3-10+x)^2=(2x-7)^2=4x^2-28x+49
c: =(x-3-x+5)^2=2^2=4
e: =x^2+10x+25-x^2+10x-25=20x
d: A=(5-1)(5+1)(5^2+1)(5^4+1)/4
=(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)/4
=(5^4-1)(5^4+1)/4
=(5^8-1)/4
g: =x^2-9-x^2-4x+5
=-4x-4