Quan sát hình và cho biết:
- Các con vật đang làm gì? Ở đâu?
- Bộ phận nào giúp chúng có thể thực hiện hoạt động đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Lá bỏng con được sinh ra từ lá của cây mẹ.
b. Cây dâu tây con được sinh ra từ thân của cây mẹ.
c. Cây gừng con được sinh ra từ thân rễ của cây mẹ.
d. Cây khoai lang được sinh ra từ rễ củ của cây mẹ.
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật:
+Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.
+Điểm khác biệt của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật chính là cơ quan sinh dưỡng phát sinh thành cây con.
a) Người hoạt động trong lĩnh vực công nghệ vi sinh vật có thể làm việc trong các cơ quan, đơn vị: Quản lý nhà nước về các lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ, tài nguyên và môi trường,...; viện nghiên cứu; các nhà máy
b) Công nghệ vi sinh vật hiện nay đang cung cấp:
- Các sản phẩm chế biến thực phẩm như các sản phẩm lên men, đồ uống có cồn,....
- Nguyên liệu cho chăn nuôi: các phụ gia cho thức ăn chăn nuôi, men vi sinh và các loại thuốc trong chăn nuôi.
- Nguyên liệu cho trồng trọt: phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học.
- Các loại thuốc, vaccine, men vi sinh cho con người.
- Các chế phẩm vi sinh xử lý nước thải, khí thải, phụ phẩm nông nghiệp.
- Các loại hóa chất, chế phẩm vi sinh cho các ngành công nghiệp.
c) Các sản phẩm của công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong các lĩnh vực: chế biến thực phẩm, chăn nuôi, trồng trọt, y – dược học, môi trường, hóa chất và một số ngành công nghiệp.
bạn trong bức tranh đó đá bóng, những bộ phận đã thực hiện hoạt động đó là:
- Chân và Đôi Chân: Chân và đôi chân chủ yếu được sử dụng để đá bóng, chạy và giữ thăng bằng
- Đầu Gối: Đầu gối thường xuyên được sử dụng để kiểm soát quả bóng, thực hiện các đường chuyền và cú sút
- Đùi và Cơ Lưng: Các cơ bắp ở đùi và cơ lưng giúp cầu thủ có sức mạnh cần thiết để thực hiện các cú sút mạnh mẽ và giữ thăng bằng
- Đầu và Điều Kiển Bóng: Đầu có thể được sử dụng để đánh đầu bóng hoặc kiểm soát bóng trong không khí
- Tay và Cánh Tay: Đôi khi, tay và cánh tay được sử dụng để giữ thăng bằng hoặc để chuyển hướng cầu thủ trong khi chạy
- Mắt: Mắt chơi vai trò quan trọng trong việc theo dõi quả bóng, các đồng đội và đối thủ
- Cơ Tim và Phổi: Hoạt động vận động như đá bóng đòi hỏi sự cung cấp năng lượng và lưu thông máu hiệu quả từ cơ tim và phổi
Bạn trong bức tranh đang đá bóng. Những bộ phận của cơ thể bạn đang thực hiện là: Chân, đầu gối, bàn chân.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con vật:
+ Hình 2: vỏ cứng.
+ Hình 3: có vảy.
+ Hình 4: có lông vũ.
+ Hình 5: có lông mao.
- Nhận xét về lớp che phủ bên ngoài cơ thể của các con vật: các con vật có lớp che phủ khác nhau. Mỗi con vật có một đặc điểm về lớp che phủ bên ngoài cơ thể riêng.
Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng: Chọn chim và mèo.
Chim bao ngoài bởi lông vũ, còn mèo có lông mao.
Mèo có 4 chân, di chuyển bằng chân. Chim có 2 chân và 1 đôi cánh, di chuyển trên cạn bằng chân, trên không bay bằng cánh.
Mèo và chim đều có mũi, thở bằng mũi.
Mèo có tai to, chim có tai bé.
Mèo không có mỏ nhọn, chim có mỏ cứng và nhọn.
* Cơ quan vận động
- Xương xọ, xương mặt, xương sống, xương tay, xương sườn, xương chậu, xương chân.
- Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp cổ tay, khớp gối.
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ tay, cơ lưng, cơ mông.
- Cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, phổi.
* Cơ quan bài tiết nước tiểu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
* Nhờ có các cơ quan đó, chúng ta có thể hoạt động bình thường, hít thở và đưa các chất thải ra khoải cơ thể, giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh hơn.
- Hoạt động sống của mướp đắng:
+ Hình a: Hoạt động sinh trưởng và phát triển
+ Hình b: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
+ Hình c: Cảm ứng
+ Hình d: Sinh sản
- Mối quan hệ giữa các hoạt động sống: Các hoạt động sống có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, qua lại với nhau. Trong đó, trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng sản sinh ra các chất chất cần thiết đi nuôi sống cơ thể, đào thải các chất không cần thiết ra bên ngoài, tạo cho cơ thể sống có đủ năng lượng cho sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản. Ngược lại, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản cũng tạo động lực để thúc đẩy quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Sự gắn bó thống nhất giữa các hoạt động sống này sẽ giúp cho cơ thể duy trì sự sống, duy trì nòi giống của loài.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Mô men chủ động từ động cơ truyền đến các bánh xe thông qua các bộ phận của hệ thống truyền lực, bao gồm: li hợp, hộp số, trục các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai, các bán trục.
- Để ngắt mô men chủ động truyền đến bánh xe có thể tác động vào li hợp hoặc hộp số.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con vật:
+ Hình 2: vỏ cứng
+ Hình 3: có vảy
+ Hình 4: có lông vũ
+ Hình 5: có lông mao
- Nhận xét về lớp che phủ bên ngoài cơ thể của các con vật: các con vật có lớp che phủ khác nhau. Mỗi con vật có một đặc điểm về lớp che phủ bên ngoài cơ thể riêng.
- Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng.
+ Lựa chọn mèo và cá.
=> Đặc điểm bên ngoài khác nhau.