Người ta cubg cấp một nhiệt lượng 92kJ cho một thanh kim loại có khối lượng4kg để nhiệt độ của nó tăng từ 25⁰C đến 75⁰C. Em cho biết thanh kim loại được làm từ chất j?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(Q=7,6kJ=7600J\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=50^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
\(m=?\)
GIẢI :
Khối lượng của một thanh đồng là :
\(m=\dfrac{Q}{c.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{7600}{380.\left(50-25\right)}=0,8\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của thanh đồng đó là 0,8kg.
Tóm tắt:
\(Q=1680000J\)
\(t_1=100^0C\)
\(t=20^0C\)
\(c=4200J\)/kg.K
__________________________
Khối lượng của nước là:
\(Q=m.c.\left(t_1-t\right)\)
hay \(1680000=m.4200.\left(100-20\right)\)
=> \(m=\dfrac{1680000}{4200.80}=5kg\)
Vậy:................................................
Đổi: 115kJ = 115000J
Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:
Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)
(thỏi kim loại đó là thép)
Nhiệt dung riêng của kim loại đó
\(c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{66600}{4,2\left(150-28\right)}\approx130J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
Ta có:
+ Độ nở dài của thanh kim loại: ∆ l = α l 0 ∆ t
+ Trong điều kiện nhiệt độ không đổi để kéo dài thanh kim loại trên cần một lực là: F = E S l 0 ∆ l
=>Để thanh kim loại không thể nở dài khi nhiệt độ thay đổi ta cần tác dụng một lực nén dọc theo trục thanh kim loại có độ lớn: F = E S l 0 ∆ l = E S α ∆ t = 2 . 10 11 . 10 . 10 - 4 . 1 , 14 . 10 - 7 . 20 = 456 N
Đáp án: C
Gọi c1 là nhiệt dung riêng của kim loại
Taco nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi Nước nóng Lên 90 độ là Q=(m1c1+m2c2).(t2-t1)=6412000
=>(2.c1+2.4200).(90-20)=6412000=>c1=41600J/kg. K
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm kim loại là Q1=m1c1.(90-20)=5824000J
Nhiệt lượng cung cấp cho Nước là Q2=Q-Q1=588000J
Đổi : 10,5 kJ= 10500J
C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K
Kim loại đó là chì
Tóm tắt
\(Q=92kJ=92000J\\ m=4kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=75^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^0C\)
______________
tên kim loại ?
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{92000}{4.50}=460J/kg.K\)
Vì sắt có nhiệt dung riêng là \(460J/kg.K\). Vậy kim loại đó là sắt