K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

      A < \(1\) + \(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)+......+\(\frac{1}{49.50}\)

=> A < \(1+1\) - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)\(\)

=> A <\(1+1\) -\(\frac{1}{50}\)

=> A < \(2-\frac{1}{50}\)

Mà \(2-\frac{1}{50}< 2\)=> A < 2

31 tháng 1 2017

Nếu như đề là A = 1-2+22-...-22005 + 22006 thì làm như vầy nè !

ta có : A = ( ghi lại đề )

=> 2A = 2 -22+23-...+22005-22006+22007

=>2A+A = 3A = 1 - 2 + 2- ...-22005 +  2 - 22 + 2-...+22005 - 22006 + 22007

=> 3A = 1 + 22007

=> A = \(\frac{1+2^{2007}}{3}\)

vậy ....

31 tháng 1 2017

Hinh nhu ban sai de hay sao á !

 Đề phải là A=1-2+22-....-22005+22006 

25 tháng 9 2016

Gía trị 1 phần là:

                48:(1+5)=8(tuổi)

Hiện nay,con có số tuổi là:

                8 nhân 1 =8(tuổi)

Hiện nay.bố có số tuổi là:

                8 nhân 5=40(tuổi)

Sau đó bạn giải thích như lời giải trước là được

24 tháng 9 2016

8 năm nữa nha

24 tháng 3 2022

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có 

BH chung

ABH=EBH(BH là tia phân giác của ABE)

Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

24 tháng 3 2022

b) Ta có: ΔBHA=ΔBHE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAak và ΔBEk có 

BA=BE(cmt)

ABD=EBD(Bk là tia phân giác của ABE)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBEK(c-g-c)

Suy ra: BAK=BEK(hai góc tương ứng)

mà BAK=900(ΔABC vuông tại A)

nên BEK=90

hay KE⊥BC(đpcm)

14 tháng 9 2017

Sakura Harunoo bạn Nguyễn Thị Hồng Nhung bạn đó copp cho a+b+c=0. CMR:a 4 +b 4 +c 4 = 2(a 2 b - Online Math

14 tháng 9 2017

Sakura Harunoo nhớ nhìn kĩ nhé

20 tháng 3 2017

\(\frac{3}{2}\times\frac{4}{3}\times\frac{5}{4}\times...\times\frac{1000}{999}\)

\(=\frac{3\times4\times5\times...\times1000}{2\times3\times4\times...\times999}=\frac{1000}{2}=500\)

20 tháng 3 2017

= 3.4.5....1000/2.3.4....999

=1000/2

=500

12 tháng 12 2018

\(\left(n+2018\right)\left(n+1\right)=\left(n+2018\right)n+n+2018\)

\(=n^2+2018n+n+2018\)

\(=n^2+2019n+2018=n\left(n+2019\right)+2018\)

Nếu n lẻ thì n + 2019 là chẵn => n(n+2019) là chẳn

Nếu n chẵn thì n(n+2019) là chẵn

=> n(n+2019) +2018 luôn chẵn hay (n+2018)(n+1) chia hết cho 2

12 tháng 12 2018

với n là số lẻ ta có n+1 là số chẵn>2 chia hết cho 2

với n là số chẳn thì n+2018 là số chẵn lớn hơn 2 chia hết cho 2

^hok tốt^