Trên một bóng đèn có ghi 220V - 40W, mỗi ngày bật đèn 5 giờ.
a) Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày.
b) Nếu 1 kWh điện có giá 1800 đồng thì trong 30 ngày tiền điện phải trả là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày: \(75\cdot6=450\left(Wh\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: \(450\cdot30=13500\left(Wh\right)=13,5\left(kWh\right)\)
b) Tiền điện phải trả cho bóng đèn: \(13,5\cdot2000=27000\left(đồng\right)\)
Đáp số: ...
a. - Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất là:
P1 = U1 x I1
→ I1 = \(\frac{P_1}{U_1}\) =\(\frac{100}{220}=0,4\left(A\right)\)
- Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:
R1 = U1 x I1 = 0,4 x 220 = 88 (Ω)
- Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ hai là:
P2 = U2 x I2
→ I2 = \(\frac{P_2}{U_2}\) = \(\frac{75}{220}=0,3\left(A\right)\)
- Điện trở của bóng đèn thứ hai là:
R2 = I2 x U2 = 0,3 x 220 = 66 (Ω)
b. - Điện trở tương đương của hai bóng đèn đó là:
Rtđ = R1 + R2 = 88 + 66 = 154 (Ω)
c. Đổi 75W = 0,075 kWh
- Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 giờ là:
A = P x t = 0,075 x 1 = 0,075 (kWh)
d. - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là:
0,075 x 2500 = 187,5 (đồng)
a/ Tổng thời gian bật đèn trong một tháng:
\(t=4.30=120\left(h\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
\(A=P.t=0,08.120=9,6\left(kWh\right)\)
b/ Số tiền phải trả khi sử dụng bóng đèn này trong 1 tháng:
\(9,6.2000=19200\left(đ\right)\)
a)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
b)Điện năng bóng tiêu thụ trong 1 ngày:
\(A_1=UIt=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{200^2}{484}\cdot3\cdot3600=892561,98J=0,25kWh\)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: \(A=30\cdot0,25=7,5kWh\)
Tiền điện phải trả: \(T=7,5\cdot700=5250\left(đồng\right)\)
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 ngày là: A = P.t = 40W x 5h = 200Wh = 0,2kWh.
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là: A = P.t = 0,2kWh . 30 ngày = 6kWh.
Số tiền điện = tổng số kWh tiêu thụ . giá trị 1 kWh = 6kWh . 1800đ/kWh = 10,800 đồng