2. Chỉ ra mâu thuẫn giữa các nhân vật trước và trong phiên tòa. Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, chuyển hóa mâu thuẫn đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trước phiên tòa, các mâu thuẫn nảy sinh chồng chéo, liên quan đến vụ bắt giữ, kiện tụng:
+ Mâu thuẫn giữa trộm Ốc, Lữ Ngao với vợ chồng Trùm Sò, Lí Hà
+ Mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò, Lí Hà với Thị Hến
- Trong phiên tòa, các mâu thuẫn cũ tiếp tục phát triển:
+ Mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò, Lí Hà với Thị Hến
+ Mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò, Lí Hà với Đê Hầu
- Đồng thời nảy sinh thêm các mâu thuẫn mới
+ Mâu thuẫn Huyện Trìa với Đê Hầu
+ Mâu thuẫn Huyện Trìa với vợ chồng Trùm Sò.
- Nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn mới và trở thành mâu thuẫn chính trong các màn kịch là do Đê Hầu và Huyện Trìa đều mê nhan sắc Thị Hến, đều muốn lấy lòng, ban ơn cho thị và xử ép Trùm Sò.
- Nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật: cả ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu đều ham mê Thị Hến.
- Cách giải quyết mâu thuẫn: cả ba nhân vật trên đều bị Thị Hện cho vào tròng, tự phân xử với nhau.
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật: cả ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu đều ham mê Thị Hến.
- Cách giải quyết mâu thuẫn: cả ba nhân vật trên đều bị Thị Hện cho vào tròng, tự phân xử với nhau.
+ Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn: Đam mê sắc dục, say mê trước vẻ đẹp của Thị Hến
+ Các giải quyết mâu thuẫn: cả 3 nhân vật đều bị Thị Hến lừa vào tròng, tự mình phán xử, tự mình nhận tội
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Tham khảo
Sự khác nhau về:
Quan điểm sống
Mong muốn, nhu cầu khác nhau giữa các thành viên,...
Tính trách nhiệm
Tính cách
- Trước phiên tòa: Mâu thuẫn giữa Huyện Trìa và Đề Hầu
+ Dẫn chứng: Đã biết mặt lão Đề hay nói bậy/ Mồm xà cáng vinh râu ngoe ngoét.
=> Huyện Trìa đã biết được tính cách của Đề hầu từ trước: một người hay nói bật, điêu toa, không có thiện cảm.
- Trong phiên tòa: Huyện Trìa và Thị Hến.
+ Trước đây, hai người này chỉ ở mối quan hệ bề trên kẻ dưới.
+ Khi phiên tòa diễn ra: Thấy cô đơn chút chạnh lòng thương/ Phải nâng lên hầu gần quan/Ai dám nói vu oán giá họa.
=> Huyện Trìa dường như đã mềm lòng trước Thị Hến và có ý thiên vị, phân xử thắng cho nàng.