Một hệ gồm hai vật có khôi lượng m1=1kg và m2=2kg chuyển động thẳng đều với tốc độ lần lượt là 3m/s và 2m/s theo hai hướng hợp nhau góc anpha 60 độ. Độ lớn của động lượng có giá trị là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m1=1kg; v1=3m/s⇒p1=m1.v1=3kgm/s; \(\overrightarrow{p1}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v1}\)
m2=3kg ;v2=1m/s⇒p2=m2.v2=3kgm/s; \(\overrightarrow{p2}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v2}\)
a) \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) cùng hướng:
\(p=p1+p2=6kgm/s\) \(\overrightarrow{p}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\)
b) \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) ngược chiều \(\overrightarrow{p}=0\) c) \(\overrightarrow{v1}\) vuông góc với \(\overrightarrow{v2}\) \(p=p1.\sqrt{2}=3.\sqrt{2}\left(kgm/s\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{p}\) hợp với \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) cùng một góc 45 độ d) \(\left(\overrightarrow{v1}'\overrightarrow{v2}\right)=120^o\)p = p1 = p2 = 3kgm/s.
\(\overrightarrow{p}\) hợp với \(\overrightarrow{v1}\) và \(\overrightarrow{v2}\) một góc 60 độ
Động lượng của vật I:
\(\overrightarrow{p_1}=m_1\overrightarrow{v_1}\)
Động lượng của vật II:
\(\overrightarrow{p_2}=m_2\overrightarrow{v_2}\)
Động lượng của hệ:
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}\)
Vecto động lượng \(\overrightarrow{p}\) được xác định như hình vẽ.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác thường, ta có:
\(\sqrt{p^2_1++p^2_2+2p_1p_2.cos60^o}=2,65kg.m\text{/}s\)
Chiếu hệ thức vecto \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\) xuống phương của \(\overrightarrow{p_2}\) , ta có:
\(p.cos\alpha=p_2+p_1.cos60^o\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\frac{p_2+p_1.cos60^o}{p}=\frac{2+1.0,5}{2,65}=0,943\Rightarrow\alpha=39^o\)
Vậy vecto động lượng \(\overrightarrow{p}\) có độ lớn \(2,65kg.m\text{/}s\) và hợp lực với vận tốc \(\overrightarrow{v_2}\)một góc\(39^o\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)
Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)
Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2
Và \(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)
=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)
\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)
6 căn 7 mik bấm ra 15,8 trong khi đó mik tính lại lại ra 16,8 cơ
Động lượng của vật \(m_1\) và vật \(m_2\) có độ lớn lần lượt là:
\(p_1=m_1v_1=0,2.20=4\) (kg.m/s)
\(p_2=m_2v=0,25.20=5\) (kg.m/s)
Trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc thì:
\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{4^2+5^2}\approx6,4\) (kg.m/s)
\(\Rightarrow\) không có đáp án nào đúng.
Động lượng vật thứ nhất:
\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)
Động lượng vật thứ hai:
\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)
Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)
Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:
\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s
Độ lớn động lượng:
\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1p_2cos60^0}\)
\(\Leftrightarrow p=\sqrt{\left(1\cdot3\right)^2+\left(2\cdot2\right)^2+2\cdot3\cdot1\cdot2\cdot2\cdot cos60^0}\)
\(\Leftrightarrow p=\sqrt{37}\left(kg\cdot\dfrac{m}{s}\right)\)