K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

D

23 tháng 4 2023

23 tháng 4 2023

Giúp mình với

17 tháng 10 2021

       R = 10cm = 0,1m
Ta có: \(a_{ht}=r.\omega^2\) 
\(\Rightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{a_{ht}}{r}}=\sqrt{\dfrac{0,4}{0,1}}=2\) (rad/s)
Chu kì chuyển động của vật đó là:
    \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{2}=\pi\approx3,14\) (s) 

9 tháng 11 2021

a)Sau 5s vật quay được 10 vòng.

   \(\Rightarrow1s\) vật quay được 2 vòng.

  \(\Rightarrow f=2\) vòng/s

  Tần số chuyển động:

   \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}=0,5s\)

b)Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{0,5}=12,57rad\)/s

   Gia tốc hướng tâm:

   \(a_{ht}=\omega^2R=12,57^2\cdot0,5=78,95\)m/s2

21 tháng 9 2021

Đổi 100cm=1m

Gia tốc hướng tâm của vật là:

\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}\Rightarrow v=\sqrt{a_{ht}\cdot r}=\sqrt{0,4\cdot1}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Tốc độ góc của vật là:

\(v=r\omega\Rightarrow\omega=\dfrac{v}{r}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{10}}{5}}{1}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

Chu kì T chuyển động của vật đó bằng

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\cdot3,14}{\dfrac{\sqrt{10}}{5}}\approx9,93\left(s\right)\)

21 tháng 9 2021

Dạ cảm ơn nhiều ạ.

8 tháng 8 2017

30 tháng 12 2017

26 tháng 11 2018

6 tháng 3 2018

Chọn A

*Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu Lông đóng vai trò là lực hướng tâm. Do đó ta có

*Thời gian electrôn chuyển động hết 1 vòng chính là chu kì (xét trên quỹ đạo dừng bất kì nào đó ta chưa biết).

n = 6 tương ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo P.