K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\)

\(t_{_1}=60^oC\)

\(m_3=0,5kg\)

\(t_{2,3}=20^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c_3=880J/kg.K\)

\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)

========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(m_2=?kg\)

a) Nhiệt lượng nước ấm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_{1,2}.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(60-40\right)=168000J\)

b) Khối lượng nước trong ấm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(m_3.c_3+m_2.c_{1,2}\right).\left(t-t_{2,3}\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(0,5.880+m_2.4200\right)\left(60-20\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=17600+168000m_2\)

\(\Leftrightarrow150400=168000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{150400}{168000}=0,9kg\)

30 tháng 4 2023

khối lượng nước đổ thêm đã là 2kg rồi mà bạn tính ra 0,9 thì mik cx phục luôn

23 tháng 5 2022

a). nhiệt lượng do 1 lít nước toar ra

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=1.4200.\left(60-40\right)=84kJ\)

b)  khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước

\(m=m_1+1=1+1=2\left(kg\right)\)

23 tháng 5 2022

m1 = 1kg

c1 = 4200J/Kg.K

t1 = 60^oC

m2 = 0,5kg

c2 = 880J / Kg.K

t2 = 20^oC

t = 40^oC

a . 

Nhiệt lượng do 1 lít nước tỏa ra :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(60-40\right)=84000J\)

b . 

m1 = 1 + 1 = 2kg

=> Khối lượng nước là 2kg

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

a)Nhiệt lượng do 1l nước tỏa ra:

   \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=1\cdot4200\cdot\left(60-40\right)=84000J\)

Câu b em xem lại đề bài nhé.

27 tháng 4 2023

Nhiệt lượng của nước nước:

\(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=1176000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của ấm nước:

\(Q_a=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot800\cdot\left(100-30\right)=28000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần dùng:

\(Q=Q_n+Q_a=1176000+28000=1204000\left(J\right)\)

15 tháng 5 2023

a) nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(100-30\right)=13300J\)

b) khối lượng nước có trong ấm là:

theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)+m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.380.\left(100-30\right)=0,5.880.\left(30-25\right)+m_3.4200.\left(30-25\right)\\ \Leftrightarrow13300=2200+21000m_3\\ \Leftrightarrow m_3\approx0,5kg\)

15 tháng 5 2023

làm sao để ra 0,5 vậy bạn

14 tháng 5 2021

nhiệt lượng ấm nhôm nhận đc là:

Q1 = m1 . c1 . Δt1 = 0,5 . 880 . (100-25) = 33000J

nhiệt lượng c nhận đc là :

Q2 = m2 . c2 . Δt2 = 3 . 4200 . (100-25) = 945000J

nhiệt lượng ấm nhận đc là:

Q = Q1 + Q2 = 33000 + 945000 = 978000J

12 tháng 5 2021

Nhiệt lượng nc nhận đc: 

Qthu = m2 . c2 . Δ2 = 3 . 4200 . (100-25) = 945000J

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoả = Qthu 

⇒Qtoả = 945000J

Vậy nhiệt lượng ấm nhận đc là 945000J

12 tháng 5 2021

 Bạn ơi!! Vậy tại sao ngta lại cho nhiệt dung riêng của nước(880J/kg.K) vậy ạ?? (Mong bn trả lời sắp thi r☹️)

26 tháng 7 2016

Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:

\(Q_1=m_1C_1\left(100-25\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước:

\(Q_2=m_2C_2\left(100-25\right)\)

Tổng nhiệt lượng :

\(Q=Q_1+Q_2\)

30% Tỏa ra môi trường bên ngoài, vậy ta có hiệu suất là H= 70% .

\(Q=H.P.t\Rightarrow P==\frac{Q}{H.t}\).Ta sẽ tìm được công suất P

19 tháng 4 2022

Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra

Q=0,5.880.(100-30)

=> Q=30800 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q’=2.4200.(30-t)

=> Q’=8400.(30-t) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q=Q’

=> 30800=8400.(30-t)

=> t = 26,3°C

Vậy .......

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)