K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

a) Thể tích cái ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.6=8\pi\) \(\left(cm^3\right)\)

b) Thể tích rượu chứa trong ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h_r=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.3=4\pi\) \(\left(cm^3\right)\)

7 tháng 5 2021

Sửa lại câu b) nhé em!

Do A'B' // AB và A' là trung điểm của OA

\(\Rightarrow A'B'\) là đường trung bình của \(\Delta OAB\)

\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.2=1\left(cm\right)\)

Thể tích rượu trong ly:

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h_r==\dfrac{1}{3}\pi.1^2.3=\pi\left(cm^3\right)\)

3 tháng 3 2019

24 tháng 6 2018

Đáp án B

Minh họa trước và sau khi úp ly như hình vẽ.

Thể tích phần nước 

Vậy chiều cao của nước và chiều cao của ly 

Thể tích ly 1 là:

V1=15^2*20*3,14=14130(cm3)

Thể tích ly 2 là:

V=20^2*12*3,14=15072(cm3)

Vì V1<V2 nên nước sẽ không bị tràn ra ngoài

6 tháng 6 2019

Đáp án B

Minh họa trước và sau khi úp ly như hình vẽ.

6 tháng 4 2017

Đáp án D.

Giả sử h = 1.

6 tháng 8 2018

Chọn đáp án A.

28 tháng 8 2019


3 tháng 3 2018

2 tháng 4 2019

Đáp án D

Gọi chiều cao và bán kính đường tròn đáy của chiếc ly lần lượt là h và R

Thể tích của chiếc ly V = 1 3 π R 2 h .

 Khi để cốc theo chiều xuôi thì lượng nước trong cốc là hình nón có chiều cao và bán kính đường tròn đáy lần lượt là h 3  và  R 3   .

Thể tích của lượng nước  V 1 = 1 3 π R 3 2 h 3 = V 27   .

Thể tích phần không chứa nước V 2 = 26 V 27 .

* Khi úp ngược ly lại thì phần thể tích nước trong ly không đổi và lúc đó phần không chứa nước là hình nón. Gọi h ' và  R ' lần lượt là chiều cao và bán kính đường tròn đáy của phần hình nón không chứa nước. Ta có R ' R = h ' h  và phần thể tích hình nón không chứa nước là

V 2 = 26 26 . V ⇔ 1 3 π R ' 2 . h ' = 26 27 . 1 3 π R 2 h ⇔ R ' 2 . h ' R 2 . h = 26 27 ⇔ h ' h 3 = 26 27 ⇔ h ' h = 26 3 3

Vậy tỷ lệ chiều cao của mực nước và chiều cao của ly nước trong trường hợp úp ngược ly là

h − h ' h = 1 − h ' h = 1 − 26 3 3 = 3 − 26 3 3