cho ví dụ về sự phân hóa đa dạng của thảm thực vật giữa các đới khí hậu trên lục địa phân tích ảnh hơngr của tài nguyên nước đến sự phân bố dân cư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sao đồng bằng là nơi tập trung dân cư đông đúc?
- Đất phù sa: Đồng bằng thường có đất phù sa, là loại đất rất thích hợp cho nông nghiệp. Đất này thường giàu dinh dưỡng và dễ canh tác, làm cho việc sản xuất nông sản dễ dàng hơn.
- Nguồn nước dồi dào: Các sông lớn và hệ thống sông ngòi ở đồng bằng thường mang đến nguồn nước dồi dào, cung cấp nước cho việc tưới tiêu và nuôi trồng nông sản. Điều này thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và thu hút dân cư đông đúc.
- Vị trí thuận lợi cho giao thông và thương mại: Đồng bằng thường nằm ở vị trí thuận lợi cho giao thông và thương mại do có mạng lưới sông ngòi và đường bộ dày đặc. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và phát triển kinh tế.
Vì sao dân cư tập trung đông đúc ở nơi có khí hậu ôn hòa?
- An toàn và sức kháng: Khí hậu ôn hòa thường ít gây ra các thảm họa thiên nhiên như cơn bão, lụt lội, hoặc hạn hán. Người dân cảm thấy an toàn hơn và ít phải đối mặt với nguy cơ sức kháng thấp hơn.
- Sản xuất nông sản và chăn nuôi: Khí hậu ôn hòa thường tạo điều kiện tốt cho việc trồng trọt và chăn nuôi, làm cho nông nghiệp phát triển tốt hơn. Điều này thúc đẩy việc tạo ra nguồn thực phẩm dồi dào và thu hút dân cư đến các vùng có khí hậu ổn định.
- Thuận lợi cho cuộc sống và du lịch: Khí hậu ôn hòa tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống hàng ngày và hoạt động giải trí như du lịch. Những nơi có khí hậu đẹp thường thu hút người dân và du khách.
Tham khảo:
Câu 1:
Đặc điểm
- Phân bố dân cư không đồng đều trong không gian: năm 2005, mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2, nhưng dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư tập trung đông ở Tây Âu, Ca-ri-bê, Trung Á - Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+ Dân cư thưa thớt: Bắc Âu, Tây Á, châu Đại Dương,...
- Biến động về phân bố dân cư theo thời gian
Câu 2:
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
+ Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...
Câu 3:
* Đới khí nóng: - Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Bắc - 23 độ 27 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới nóng: + Luọng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm * Đới ôn hòa - Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm * Đới lạnh - Có 2 đới lạnh, từ vòng cực Bắc ( 66 dộ 33 phút Bắc) đến cực Bắc là từ vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) đến cực Nam - Đặc điẻm khí hậu lạnh: + Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm
Tham khảo
1.
- Con người hiện nay có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng phân bố không đều, có nơi tập trung dân đông có mật độ cao, có nơi thưa dân, mật độ thấp.
- Con người tập trung nhiều nhất tại các khu vực sau:Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu, Đông bắc Hoa Kỳ…
2.
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
+ Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...
Ví dụ bạn tự lấy nhé
3.
Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam)
- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:
Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm
Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.
B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.
C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.
Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Các vùng Trung du và miền núi.
D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.
Câu 4. Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:
A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.
B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.
Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp
chức bạn học tốt :>
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:
* Các nhân tố kinh tế - xã hội:
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất nền kinh tế: vai trò quyết định trong sự phân bố dân cư.
Ví dụ: Thành phố Tô-ky-ô (Nhật Bản) là nơi tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp, dịch vụ => thu hút nhiều lao động (dân cư đông đúc).
- Lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư:
+ Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác.
Ví dụ: Ở Việt Nam, vùng ĐBSH có lịch sử khai thác lâu đời hơn so với vùng ĐBSCL => dân cư ở vùng ĐBSH đông đúc hơn.
+ Việc chuyển cư với quy mô lớn có tác động nhiều đến sự phân bố dân cư trên thế giới.
Ví dụ: Càng luồng di dân lớn trong lịch sử từ châu Á, châu Âu và châu Phi sang châu Mỹ (sau khi C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ) đã làm thay đổi tỉ trọng dân số của cả châu lục này.
* Các nhân tố tự nhiên
Vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn đến đời sống con người => tác động đến sự phân bố dân cư.
Ví dụ: Khu vực Nam Á có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú và đa dạng => dân cư đông bậc nhất thế giới. Ngược lại, khu vực phía bắc Liên bang Nga dân cư thưa thớt do khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.