Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Kim Woo Chung; người sáng lập nên tập đoàn Deawoo từng viết trong quyển sách Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm rằng: “Lịch sử thuộc về những người biết ước mơ. Ước mơ là động lực thay đổi thế giới. Tôi cam đoan rằng tất cả những người đang làm nên lịch sử thế giới ngày hôm nay đều có những ước mơ lớn khi còn trẻ”. Dù thay đổi bản thân mình hay thay đổi thế giới, thì người ta cũng bắt đầu bằng ước mơ. Con đường theo đuổi ước mơ là con đường không bao giờ an toàn, cũng không phải là con đường dễ dàng. Đôi khi ta phải chấp nhận đi đường vòng, làm việc mình không thích để nuôi dưỡng ước mơ. Đôi khi ta phải đứng lên chống lại định kiến xã hội để đi theo con đường của mình. Nhiều khi ta phải đối mặt với cô đơn, thất vọng. Dù làm gì, dù thế nào đi nữa, đừng bỏ cuộc. Hãy luyện tập mài giũa hàng ngày. Trái ngọt có được sau những chặng đường dài thực sự rất xứng đáng. Hãy tin tưởng. Khi ta làm điều mà ta yêu thích, không phải ai cũng có thể hiểu được. Nhưng mỗi người chúng ta được sinh ra trên đời với một mục đích. Và nếu không làm được điều đó, sao ta có thể yên lòng khi nhắm mắt xuôi tay? (Trích “Khi đã may mắn tìm thấy ước mơ”, Sách Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? – Roise Nguyễn – NXB Hội nhà văn, năm 2017, trang 217) Câu 1 Nêu nội dung của văn bản trên( nêu rõ từng luận điểm) Câu 2. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “Con đường theo đuổi ước mơ là con đường không bao giờ an toàn, cũng không phải là con đường dễ dàng?” Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mình 1 like nha
Của bạn đây nhé
1. lục bát
2. biểu cảm
3, so sánh tác dụng thể hiển đc tình cảm yêu thương mẹ vô bờ bến của tác giả, đòng thời làm cho câu văn thêm sinh động và giàu sức gợi hình gợi cảm
4. nội dung: cho thấy sự quan trọng của người mẹ, người mẹ đã hi sinh, vất vả nuôi nấng con cái, luôn là bến đỗ binh yên để chào đón con trở về, qua đó thể yên tình cảm yêu thương kính trọng mẹ của tác giả
Các từ láy trong đoạn trên là: long lanh, lạ lùng. Cả hai đều là từ láy bộ phận.
a, PTBĐ: Tự sự
b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ
c, BPTT: Nhân hóa.
Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn
d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng.
a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau
:33
1. nghị luận.
2. Nội dung chính:
- Truyền tải thông điệp cần biết yêu thương mọi người xung quanh và yêu thương lại người quan tâm mình nhiều lần.
- Cần đi theo con đường tình yêu mỗi ngày.
3. Chỉ "như"
Tác dụng:
- giúp cho câu văn thêm giá trị gợi hình từ các hình ảnh liên quan đến tình yêu: mặt trời, chiếu rọi xuống những góc tối.
- giúp lời văn thêm hay, hấp dẫn, tính nghị luận được thể hiện sâu sắc hơn.
4. Thông điệp:
- Cần yêu thương mọi người xung quanh bởi tình yêu là bất diệt, vô giá.
- Tình yêu thương luôn là món quà đẹp đẽ nhất và chúng ta cần đi theo con đường đó mỗi ngày.
a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.
=> Nghị luận
b. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn sau thuộc kiểu câu gì?
Nếu bạn tin rằng mình ngốc, chính niềm tin ấy sẽ làm cho bạn ngốc.
=> Câu trần thuật
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
Quan niệm cũng giống như cặp kính đeo mắt.
BPTT : So sánh
tác dụng : Làm cho câu văn thêm gợi hình gợi cảm xúc hơn , có sự truyền cảm và tâm hồn , suy nghĩ của người nói cũng được bộ lộ ra một cách rõ ràng hơn , làm cho người đọc dễ hình dung ra được hình ảnh quan niệm là gì.
d. Qua đoan trích, tác giả gửi gắm thông điệp gì? (Trình bày trong khoảng từ 3 đến 5 câu).
Thông điệp :
+ Cần có một cái nhìn tốt với mọi thứ , bạn cần rèn luyện nó và cuộc sống của của mình sẽ tốt như mình nghĩ .
+ Mình nghĩ gì , cảm nhận mọi thứ ra sao thì mọi thứ đối với mình như thế đó đồng thời suy nghĩ tư duy của mình cũng như thế.
+ Một cái nhìn lạc quan với đời sẽ cho mình thấy hạnh phúc , một cái nhìn tiêu cực với đời sẽ cho mình thấy bi quan .