Một học sinh hả 300g chì 100°c và một cốc nước ở 58,5 độ C ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và nước đều bằng 60 độ c biết nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg.k nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.k Tính khối lượng của nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)
= 1 571,25J
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:
C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K
Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)
Giải
a. Nhiệt lượng nước thu được là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)
b. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)
c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
a.
\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)
\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)
\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)
c.
Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch
Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\)
Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(60^0C\)
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)
c) Nhiệt dung riêng của chì:
Thep phương tình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!
Giải thích các bước giải:
Chì Nước
m1 = 300 (g) = 0,3 (kg) m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)
t1 = 100⁰C t2 = 58,5⁰C c2 = 4200 (J/kg.K)
t = 60⁰C
a)
Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.
b)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)
= 0,25.4200.(60 - 58,5)
= 1575 (J)
c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)
Nhiệt dung riêng của chì là:
c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)
= 1575/0,3.(100 - 60)
= 131,25 (J/kg.K)
Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào là
\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\)
Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là
\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_2=58,5^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)
\(c_2=4190J/kg.K\)
============
A. \(t=?^oC\)
B. \(Q_2=?J\)
C. \(c_1=?J/kg.K\)
D. So sánh nhiệt dung riêng của chì
Giải:
A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)
B. Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)
C. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)
\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)
D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác
- Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là nhiệt độ sau cùng của 2 vật khi chúng trao đổi nhiệt với nhau.
- Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt.
Để hiểu rõ hơn em xem bài giảng này: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-phuong-trinh-can-bang-nhiet.2016
Đỗ Quyên
Cô ơi có phải khi cân bằng nhiệt xong thì nhiệt độ của hai vật đó bằng nhau còn ban đầu chưa cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật đó khác nhau ạ
Tóm tắt:
Chì:\(m_1=300g\)
Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).
\(c_2=4200\) J/(kg.K)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=58,5^oC\)
_________________________________
a) \(t_{cb}=t=?^oC\)
b) \(Q_{thu}=?J\)
c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?
Giải
a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)
Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)
\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)
Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)
-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J
b) Tính nhiệt dung riêng của chì:
c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.
Tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_1=130J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
____________________
\(m_2=?kg\)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.130.40=m_2.4200.1,5\\ \Leftrightarrow m_2=0,25kg\)