K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

Nhiệt lượng của nước tỏa ra môi trường :

\(Q=c.m.\Delta t=40.4200.3=504000\left(J\right)\)

20 tháng 5 2021

nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường \(Q=D.V.4200.60=3.4200.60=756000\left(J\right)\)

21 tháng 5 2021

Cho tuii hỏi xíu được không ạ ?

Tại sao ghi là Q = D.V.4200.60 mà phép tính chỉ có ghi là 3.4200.60 thôi vậy ?

27 tháng 2 2022

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

\(\Delta t=100-40=60^oC\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q=m.c.\Delta t=2.4200.60=504000J\)

27 tháng 2 2022

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nước sôi: \(t_2=100^oC\)

Nhiệt lượng tỏa ra:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=504000J\)

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(V=3l\Rightarrow m=3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-60=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng mà nước tỏa ra môi trường:

\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.40=504000J\)

4 tháng 5 2021

*Tóm tắt:

m1= 1kg ; V2= 2,5 lít ⇒ m2= 2,5kg

c1=800J/kg.K ; c2=4200J/kg.K

Δt=100-20=80oC

*Giải:

(C1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q1= m1.c1.Δt = 1.800.80 = 64000J

Nhiệt lượng ấm đất thu vào là:

Q2= m2.c2.Δt = 2,5.4200.80 = 840000J

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Q1+Q2 = 64000+840000 = 904000J

 (C2)

Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:

Q= Δt.(m1.c1+m2.c2) = 80.(1.800+2,5.4200) = 904000J

10 tháng 5 2021

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là: 

Q1=5.880.(100-25)=330000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:

Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:

Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)

24 tháng 4 2016

Tóm tắt:

m1= 350g

t1=22 độ C

c1= 880J

V2= 2,0 l

c2= 4200J

t2= 100 độ C

------------------------

thời gian đun sôi ấm( biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 600 J

Trả lời:

Đổi: 350g= 0.35 kg

và V nước= 2,0 l =>m nước = 2 kg

Nhiệt lượng cần phải truyền cho ấm để ấm đun sôi nước là:

Q= Q1+Q2=m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2-t1) = 0,35. 880.(100-22) + 2.4200.(100-22) = 679224 J

Phải đun mất số thời gian là:

679224 : 600 = 1132,04s ~ 19 phút

Đáp số : 19 phút.

lưu ý: ~ là xấp xỉ

Chúc bạn học tốt. Cố lên. Chayo.                                                                                                                                                                                                                                          

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

9 tháng 2 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến  100 0 C  là:

    Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2  = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)

- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:

    Q = Q 1 + Q 2  = 18480 + 588000 = 606480 (J).

   20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là

    Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)

24 tháng 4 2023

Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:

0÷0=?

Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)