cứu tui
Kể tên vài kiến trúc nổi tiếng của trung và nam mỹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.
2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.
3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.
4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.
5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.
7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.
8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.
9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.
10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.
Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:
1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.
2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.
3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.
4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.
5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.
6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.
7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.
8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.
9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.
10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.
Kim tự tháp,Vạn lí trường thành,thành Ba-bi-lon,đấu trường Cô-li-dê,tượng lực sĩ ném đĩa,đền Pác-tê-nông,...
Nhận xét:Vẫn còn tồn tại ở ngày nay và dựa vào công trình kiến trúc của người phương Đông và Tây,người ngày nay đã làm được những công trình kiến trúc kì công hơn.(niềm khuyến khích thế hệ mới)
Thành Ba-bi-lon
Vạn lý trường thành
Lăng mộ Mausoleum
Kiến trúc rất đẹp
Câu 1:
- Tục làm bánh chưng bánh giầy.
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Chôn người chết.
- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.
- Thuật luyện kim.
-ăn trầu
-nhụm trăng
-làm gốm
...
Câu 2:
Kim tự tháp,Vạn lí trường thành,thành Ba-bi-lon,đấu trường Cô-li-dê,tượng lực sĩ ném đĩa,đền Pác-tê-nông,...
- Kiến trúc Champa
- Kiến trúc Khmer
- Kiến trúc Đông Dương
bạn ơi ! mik hỏi bn cái kết bài thôi mà sao bn viết dài thế ? với lại mình thấy nó hơi bị..........LẠC ĐỀ!!!!!!!!
1: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên
2: - Nhà ở có cấu tạo gồm 3 phần:
+ Phần móng nhà:
+ Thân nhà:
+ Mái nhà
3: - Nhà ở nông thôn:
Nhà ở thành thị
Nhà ở chung cư
Nhà sàn
...
4: Kiến trúc ngôi nhà. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình....
5: gạch, xi măng, cát, đá, sắt, thép...
Chúc bạn thi tốt
1. Ai Cập: kim tự tháp.
Lưỡng Hà: vườn treo Ba - bi - lon.
Hy Lạp: đền Pác - tê - nông.
Trung Quốc: Vạn Lý Trường Thành.
Tham khảo:
2. Nguyên nhân trực tiếp
Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.
Diễn biến:
Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
Các nền văn hóa cổ nổi tiếng ở Trung và Nam Mỹ bao gồm: