K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

a) H vi phạm quyền sở hữu, vì B chỉ cho H mượn chứ không cho bạn lớp khác mượn.

b) Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật của nhà nước.

- Quyền định đoạt quan trọng nhất, vì định đoạt có thể cho đi và lấy lại tùy thích.

c) Tôn trọng tài sản của người khác là mượn đồ là phải giữ gìn chứ không được phs, làm hư hỏng của người cho mượn.

  

16 tháng 1 2022

a. Nhận xét của em về hành động của bạn H?

→→Hành vi của H là sai, H nên sau khi đọc xong phải trả sách lại cho B, chứ không được cho ai mượn khi B chưa cho phép

b. Quyền sở hữu là gì, trong các quyền sở hữu quyền nào quan trọng nhất?

→→Quyền sở hữu là quyền chỉ riêng chủ sở hữu được sử dụng những thứ thuộc về mình

→→Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất

c. Hiểu biết của em về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?

→→Sử dụng xong trả lại cho chủ sở hữu

→→Khi mượn, bảo vệ và giữ gìn cẩn thận

→→Có trách nhiệm bồi thường khi vật của chủ sỡ hữu bị hư hại hay mất

→→Không chiếm đoạt tài sản của chủ sỡ hữu

                                                  CHO VÀ NHẬN          Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.          Khi nhìn thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp...
Đọc tiếp

                                                  CHO VÀ NHẬN

          Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

          Khi nhìn thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

          - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! - Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi: “ Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

          Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tụy.

                                                                                 ( Xuân Lương)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu 1; 2; 3; 4; 5;

Câu 1(M1- 0,5 điểm). Vì sao cô giáo lại dẫn học sinh đi khám mắt ?

      A. Vì bạn ấy bị đau mắt.

B.   Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

C.   Vì bạn ấy không biết đọc.

Câu 2(M1- 0,5 điểm). Việc làm đó chứng tỏ cô giáo là người thế nào?

A.   Cô là người rất quan tâm đến học sinh.

B.   Cô rất giỏi về y học.

C.   Cả hai ý trên.

Câu 3(M1- 0,5 điểm). Vì sao bạn học sinh lại không dám nhận kính ?

A.   Vì bạn học sinh không cần kính mà vẫn đọc được sách.

B.   Bạn sợ  nhà mình  nghèo không có tiền trả.

C.   Vì cặp kính đó không phải của mình.

Câu 4(M2- 0,5 điểm). Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính ?

A.   Nói rằng đó là cặp kính rất rẻ tiền,  không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.

B.   Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng cho bạn.

C.   Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.

Câu 5(M2- 1,0 điểm) Dòng nào sau đây gồm 4 từ láy là tính từ:

A.   bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, hoàng hôn                                     

B.   bồng bềnh, lóng lánh, chuông chùa, lâng lâng                           

C.   bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, lâng lâng

D.   bồng bềnh, lóng lánh, lòng lá, lâng lâng

Câu 6(M2- 1,0 điểm) . Bộ phận vị ngữ trong câu “Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng” là:

          A. trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng

           B. phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng

          C. những nét thân quen của làng quê là cái ao làng

           D. là cái ao làng
MÌNH CẦN RẤT LÀ GẤP NHA MẤY BẠN !

3
28 tháng 12 2021

câu 1 B

câu 2 A

câu 3 B

 câu 4 C

câu 5 C 

câu 6 B 

mik cũng ko chắc đâu 

ký tên

zịt zàng

28 tháng 12 2021

câu 1 B

câu 2 A

câu 3 B

 câu 4 C

câu 5 C 

câu 6 B hiha

 

25 tháng 7 2023

Chọn A,D

 

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!  ...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                     

 

Viết câu trả lời của em:    

2
8 tháng 5 2022

giúp tui

 

 

 

8 tháng 5 2022

Máy mình lỗi rùi đéo thấy

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!  ...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

b.Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?                    

b. Vì bạn ấy không có tiền

c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.

d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?                 

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.

b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.

c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.

d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.

Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?                                

a. Cô là người quan tâm đến học sinh.

b. Cô rất giỏi về y học.

c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.

d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.

Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:                                                    

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.

c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.

d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                        

Viết câu trả lời của em:   

Câu 6: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ :

điều kiện- kết quả  hoặc  giả thiết - kết quả.                              

          Hễ chủ nhật này trời đẹp .............................................................................................

 

Câu 7: Xác định các thành phần trong câu sau:                                    

           Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác .

Trạng ngữ:...................................................................................................................

Chủ ngữ:......................................................................................................................

             ............................................................................................................................

Câu 8: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?”

A.

Câu hỏi.

B.

Câu cầu khiến.

C.

Câu cảm.

D.

Câu kể.

Câu 9:  Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.            

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

 

Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy.  Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.

………./…………

 

 

2
8 tháng 5 2022

dài thế 

8 tháng 5 2022

ko làm được nó hoi lóa

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Một cô giáo trường công đã giúp tôi hiểu rõ cái ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.          Khi nhìn cách tôi cầm sách trong giờ tập đọc, hiển nhiên cô đã nhận thấy có gì không bình thường; cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô, không phải kiểu làm việc thiện mà như với một người bạn....
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

 

Một cô giáo trường công đã giúp tôi hiểu rõ cái ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

          Khi nhìn cách tôi cầm sách trong giờ tập đọc, hiển nhiên cô đã nhận thấy có gì không bình thường; cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô, không phải kiểu làm việc thiện mà như với một người bạn. Thật ra, tôi ngạc nhiên về hành động đó đến nỗi không nhận biết được chuyện gì đã xảy ra, cho tới một ngày kia cô đưa cho tôi một cặp kính.

          “Em không thể nhận được. Em không có tiền trả đâu”, tôi nói, cảm thấy xấu hổ vì nhà mình nghèo.

          Cô liền kể chuyện cho tôi nghe: “Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo một ngày kia cô sẽ trả cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.”

          Thế rồi cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất mà chưa ai từng nói với tôi: “Một ngày nào đó em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

          Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho kẻ khác với tấm lòng tận tụy.

 

                        ( Theo Bin-li Đa-vít, trong Trái tim người thầy,

                            NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2004)

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? 

Câu 2: Xác định nội dung chính của văn bản?

Câu 3: Hãy đặt nhan đề cho văn bản?

Câu 4: Viết bài văn nghị luận ngắn( khoảng một mặt giất thi) trình bày suy nghĩ của em về bài học cuộc sống mà em rút ra từ ngữ liệu trong phần đọc hiểu trên.

1
3 tháng 3 2022

Câu 1: PTBĐ chính: Tự sự

Câu 2: Cô giáo đã giúp nhân vật " tôi " hiểu rõ ý nghĩa của việc cho và nhận

hoặc Sự quan tâm của cô giáo khi đã giúp hs của mình nhận ra được ý nghĩa của việc cho và nhận phức tạp đến nhường nào!

( Đây cũng gọi là câu chủ đề của VB trên )

Câu 3:

Nhan đề: Cho và nhận

( Bạn có thể lấy nhiều cái tên khác nhưng mà mình nghĩ nên bám sát cái đề )

Câu 4: Tham khảo dàn bài nhé!!
* Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ( cho và nhận...)

* Thân bài: Giải thích, trình bày, chứng minh làm rõ vấn đề

- Giải thích:

+ Cho là sự san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tấm lòng của một người. Nhận là được đáp trả, được đền ơn.

+ Cho và nhận là mối quan hệ nhân quả, tương trợ, bổ sung cho nhau.

- Biểu hiện:

+ Sự chia sẻ, giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, đau khổ

+ Chúng ta trao đi yêu thương sẽ nhận lại sự thanh thản và niềm vui trong tâm hồn.

+ Điều nhận lại đôi khi không phải trong phút chốc, hiển hiện ngay trước mắt mà có khi là cả một quá trình.

- Ý nghĩa: Cho và nhận là việc làm đáng được ngợi ca với tinh thần: “ một người vì mọi người” Phê phán: Những kẻ tham lam, ích kỉ, sống tàn nhãn, chỉ muốn nhận, muốn vay mà không muốn cho, muốn trả; phê phán một bộ phận giới trẻ ngày nay chỉ biết “nhận” từ cha mẹ mà không biết “cho”…

- Bài học: Cuộc sống của mỗi người sẽ trở nên tầm thường nếu chỉ biết nhận mà không biết cho. Cho đi là điều chúng ta nên làm trong cuộc sống hằng ngày để nhận lại rất nhiều thứ về sau. Mỗi người hãy cho đi nhiều hơn để nhận lại nhiều hơn

* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của bức thông điệp của sự cho và nhận, mở rộng nâng cao vấn đề và liên hệ bản thân.