Câu 2: (2đ) Vật 500g chuyển động với vận tốc 4m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 300g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma\overrightarrow{P_t}=m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=0,5\overrightarrow{v_1}+0,3\overrightarrow{v_2}\\\Sigma\overrightarrow{P_s}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}=0,8\overrightarrow{v}\end{matrix}\right.\)
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta được :
\(0,8\overrightarrow{v}=0,5\overrightarrow{v_1}+0,3\overrightarrow{v_2}\)
Mà \(v,v_1,v_2\) cùng hướng .
\(\Rightarrow0,5v_1+0,3v_2=0,8v\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{0,5v_1+0,3v_2}{0,8}=\dfrac{0,5.4+0,3.0}{0,8}=2,5\left(m/s\right)\)
Vậy ...
Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
Chọn đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m v = ( m + 2 m ) V ⇒ V = v 3
Chú ý: Va cham ở bài toán trên là va chạm mềm
Xét hệ kín, ta có định luật bảo toàn năng lượng:
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\) \(\Leftrightarrow0,5.4=0,5.2+1,5.v_2'\Rightarrow v_2'=0,67\)m/s
Hòn bi thứ hai chuyển động ngược chiều với hòn bi thứ nhất
Xét chuyển động 2 vật trong hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:
\(p_1+p_2=p\)
\(\Leftrightarrow3m=\left(m+2m\right)v\)
\(\Leftrightarrow3m=3mv\)
\(\Leftrightarrow v=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Gọi v là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(m_0v_0=v\left(m_0+m_1\right)\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_0v_0}{m_0+m_1}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{m+2m}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{3m}=1\left(m/s\right)\)a)Động lượng vật:
\(p=m\cdot v=0,5\cdot1=0,5kg.m\)/s
b)Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)
\(\Rightarrow0,5\cdot1+1\cdot0=\left(0,5+1\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=1\)m/s
Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.
Trước va chạm
\(m_1=500g=0,5kg\) \(;\) \(v_1=+4m/s\)
\(m_2=300g=0,3kg\) \(;\) \(v_2=+0\) (Do trước va chạm vật đứng yên)
Sau va chạm
\(M=\left(m_1+m_2\right)=0,5+0,3=0,8kg\)
\(V=?m/s\)
==============================
Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)
\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\left(1\right)\)
Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương là chiều chuyển động của vật được chọn.
\(m_1v_1+m_2v_2=MV\)
\(\Leftrightarrow0,5.4+0,3.0=0,8.V\)
\(\Leftrightarrow0,8V=2\)
\(\Leftrightarrow V=+2,5\left(m/s\right)\)
Dấu \(+\) cho biết sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.
Vậy vận tốc của 2 vật sau va chạm là \(2,5m/s\)