khử 2,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2 a) xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp b) tính v (ở đktc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khử 2,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2 a) xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp b) tính v (ở đktc)
\(CuO +H2 ---> Cu + H2O\) \(Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe +3H2O\) Đặt a là nCuO, b là nFe2O3 Theo đề, ta có hệ phương trình: \(<=> \) \(\begin{cases} 80a + 160b = 2,4 \\64a + 112b = 1,76 \end{cases}\) \(<=> \) \(\begin{cases} a = 0,01 \\ b = 0,01 \end{cases}\) => mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g) mFe2O3 = 2,4 - 0,8 = 1,6 (g) %mCuO = \(\frac{0,8.100}{2,4}\) = 33,33% => %mFe2O3 = 100% - 33,33% = 66,67% \(b)\) \(%mCuO = (0,8.100)/2,4\)\(Cu + 2HCl --> CuCl2 + H2\) \(Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\) \(nCu = a = 0,01 (mol)\) \(nFe = 2b = 0,02 (mol)\) Theo phương trinh hóa học \(nH2 = 0,03 (mol)\) \(=>\)\(V_H2\) = \(0,03.22,4 = 0,672 (l)\)
a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)
\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)
Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:
\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)
b/ \(V=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
2 kim loại là Fe và Cu; Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.
a) Số mol Fe = số mol H2 = 5,04/22,4 = 0,225 mol; số mol Fe2O3 = 1/2 số mol Fe = 0,1125 mol.
mFe2O3 = 160.0,1125 = 18 g; mCuO = 24-18 = 6 g; %Fe2O3 = 18/24 = 75%; %CuO = 25%.
b) Số mol H2 = số mol H2O = số mol O = 3nFe2O3 + nCuO = 3.0,1125 + 6/80 = 0.4125 mol. V = 9,24 lít.