K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Đáp án A

13 tháng 5 2018

ĐÁP ÁN A

1 tháng 12 2019

Đáp án A
Đoan trích “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã phản ánh tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến- phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

28 tháng 4 2017

 Đáp án: C

2 tháng 4 2018

Chọn A

22 tháng 1 2017

Đáp án A

25 tháng 2 2021

đáp án A,mik nghĩ thế :((

11 tháng 3 2018

Chọn đáp án: C

26 tháng 12 2022

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :

a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.

- CN1: Chúng ta.

- VN1: muốn hòa bình.

- CN2: chúng ta.

- VN2: phải nhân nhượng.

-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '.

=> Câu ghép.  

b. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới

- CN1: chúng ta.

- VN1: càng nhân nhượng.

- CN2: thực dân Pháp.

- VN2: càng lấn tới.

-> Mối quan hệ ý nghĩa: Giả thiết - kết quả: Nếu - thì / Tăng tiến: càng - càng.

=> Câu ghép.

c.Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.

- CN1: Ngựa.

- VN1: thét ra lửa.

- CN2: lửa.

- VN2: đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.

-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '. Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả. 

=> Câu ghép.

d. vì không có tiền cưới vợ nên phẩn chí và bỏ đi.

- CN1: nó.

- VN1: không có tiền cưới vợ.

- CN2: nó.

- VN2: phẫn chí và bỏ đi.

-> Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả: Vì - nên. 

=> Câu ghép.