K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(m_2=1,9kg\)

\(t_1=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,6.380.70=15960J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,9.4200.70=558600J\)

Nhiệt lượng ấm nước thu vào đẻ tăng từ 30 độ C lên tới nhiệt độ sôi là:

\(Q=Q_1+Q_2=15960+558600=574560J\)

12 tháng 5 2017

Tom tat                                                   Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:

m1-600g=0,6kg                                    Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J

m2=1kg

t1=30oC   ; t2=80oC

c1=880J/kg.K     c2=4200J/kg.K

12 tháng 5 2017
Khối lượng nước đun là: m1=D.V=1.3=3(kg) Nhiệt lượng để đun nồi nhôm từ 30C lên 80C là Q2=m2.c2.(t1-t2)=0,6.880.50= 26400(J) Nhiệt lượng cần để đun 3 lít nước từ 30C lên 80C là Q1=m1.c1.(t1-t2)=3.4200.50=630000(J) Vậy, nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 30C lên 80C là Q3=Q1+Q2= 630000 +26400 = 656400 (J)
20 tháng 4 2022

a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Ta có: \(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mà nồi nhôm thu vào:

Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=0,5.880.\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng có ích mà bếp cung cấp:

Ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}=Q_1+Q_2=630000+33000=663000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng toàn phần mà bếp phải cung cấp:

 \(Q_{tp}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=\dfrac{663000}{80\%}.100\%=828750\left(J\right)\)

Nhiệt lượng đã thu vào là

\(Q_{thu}=mc\Delta t=51.4200\left(36-27\right)\\ =1927800J\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1-600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(30^0C\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960J\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

 

26 tháng 4 2023

a.

Nhiệt độ đồng ngay khi cân bằng nhiệt:

\(\Delta t=100^0C-30^0C=70^0C\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=0,6\cdot70\cdot380=15960\left(J\right)\)

c.

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=m_nc_n\Delta t_n=2,2\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=9240\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow t_1\approx28,27^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=30-28,27=1,72^0C\)

15 tháng 4 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t=31,5^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt:

   \(t_{đồng}=100^oC-31,5^oC=68,5^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(31,5-30\right)=15750J\)

c)Nước nóng lên thêm \(31,5-30=1,5^oC\)

Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_2^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{toả}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow15960=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\Rightarrow t_2=28,48^oC\)  

Nước nóng thêm \(\Delta t_2=30-28,48=1,52^oC\)

8 tháng 5 2022
23 tháng 6 2021

\(=>Qthu\)(nước trong nồi )\(=m.\text{4200.(45-25)(J)}\)

\(=>Qthu\)(nồi nhôm)\(=\left(3-m\right).880.\left(45-25\right)\)(J)

\(=>Qtoa\)(nước sôi)\(=1.4200.\left(100-45\right)\left(J\right)\)

\(=>m.4200\left(45-25\right)+\left(3-m\right)880\left(45-25\right)=4200\left(100-45\right)\)

\(=>m\approx2,6kg\)\(=>\) khối lượng nước trong nồi là \(2,6kg\)

\(=>\)khối lượng ấm nhôm là \(3-2,6=0,4kg\)

*Tiếp tục

\(Qthu\)(nước trong nồi)\(=\left(2,6+1\right).4200.\left(60-45\right)\left(J\right)\)

\(Qthu\)(nồi nhôm)\(=0,4.880\left(60-45\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\)(nước sôi)\(=m1.4200.\left(100-60\right)\left(J\right)\)

 \(=>\left(2,6+1\right).4200\left(60-45\right)+0,4.880\left(60-45\right)=m1.4200\left(100-60\right)\)

\(=>m1\approx1,4kg\)

đề bài phải là khối lượng riêng nước là 1000kg/m3 chứ

\(=>V=\dfrac{m1}{D}=\dfrac{1,4}{1000}=1,4l\)

Vậy..............

8 tháng 5 2021

Tóm tắt 

m1=600g=0,6kg

t1=100•C

t=30•C

m2=2,5kg

 Giải

áp dụng pt cân bằng nhiệt xong rồi tìm t2 và lấy t - t2 là ra nước nóng lên bao nhiêu