K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2023

Tham khảo:

Sự nảy mầm là quá trình mà qua đó một cây phát triển từ một hạt giống. Ví dụ thường thấy nhất của sự nảy mầm là một mầm của cây con nhú ra từ hạt giống của cây hạt kín hay hạt trần. Tuy nhiên, sự phát triển của một bào tử con từ một bào tử, chẳng hạn như sự phát triển của sợi nấm từ bào tử nấm cũng là sự nảy mầm. Do đó, sự nảy mầm có thể được hiểu theo nghĩa chung là bất kỳ thứ gì trở nên lớn hơn từ một thực thể nhỏ hay một phần cơ thể sống, là một phương pháp thường hay được sử dụng trong nhiều dự án phát triển hạt giống. 

4 tháng 8 2021

C

4 tháng 8 2021

Câu 6. Khi nói về sự nảy mầm của hạt có các phương án sau:

-       Hạt nảy mầm cần 3 điều kiện bên ngoài là đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.

-       Ngoài 3 điều kiện bên ngoài hạt nảy mầm còn cần thêm chất lượng hạt giống tốt.

-       Để đảm bảo các điều kiện cho hạt người nông dân chỉ cần chọn hạt giống không sâu bệnh, sứt sẹo.

-    Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo các điều kiện tốt cho hạt nảy mầm.

Mình chọn phương án 2 nha bạn !

Chúc bạn học tốt

▼Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt: Cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6-7cm, cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát. Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc

2 tháng 5 2016

Nhiệt độ có ảnh hưởng rất to lớn đến sự này mầm của hạt.

Bạn có thể làm thí nghiệm chứng minh để hiểu thêm và có thể rút ra nhận xét.

-chuẩn bị 20 hạt đậu(hoặc hơn)

-Cho vào mỗi chậu thủy tinh 10 hạt đậu.Chậu a giống chậu b

-Chậu a để ở nhiệt độ thích hợp còn chậu b thì để ở nhiệt độ ko thích hợp(quá nóng hoặc quá lạnh)

Quan sát và rút ra nhận xét.

1 tháng 1 2018

Nhận xét: Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đối với sự nảy mầm, nó ảnh hưởng về những điều kiện mỗi trường khác nhau.

( Vi du trong SGK Sinh học 6 nha bạn)

Giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của hạt: hấp thụ chất dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ tổng hợp lại để phát triển hạt và nảy mầm.

-> Nhiệt độ có vai trò quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt.

30 tháng 3 2019

Trả lời :
Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

30 tháng 3 2019

+ Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:

- Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp

- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt giống tốt, ko bị sứt sẹo, nấm mốc ...)

+ Thí nghiệm chứng minh

* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên ngoài

- Thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa đã trình bày nha em

* Thí nghiệm chứng minh điều kiện bên trong

- Chuẩn bị 3 cốc thí nghiệm khác nhau, có điều kiện bên ngoài (độ ẩm, nhiệt độ, không khí) giống nhau và các hạt giống có chất lượng khác nhau

- Tiến hành:

+ Cốc 1: để 5 hạt đỗ tốt

+ Cốc 2: để 5 hạt đỗ bị mốc

+ Cốc 3: để 5 hạt đỗ bị sứt sẹo

- Để 3 cốc ở điều kiện bình thường từ 5 - 7 ngày.

18 tháng 9 2023

tham khảo:

Trả lời:

- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ

- Tên người thực hiện: Lại Tuấn Đạt

- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?

- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp: 

Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau

Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm

Phương pháp:

   + Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ

   + Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa

   + Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau

   + Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định

- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt

- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó

18 tháng 9 2023

- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ

- Tên người thực hiện: Trương Ngọc Linh

- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?

- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp: 

Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau

Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm

Phương pháp:

   + Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ

   + Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa

   + Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau

   + Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định

- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt

- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó

 

22 tháng 2 2023

- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó

- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:

Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi

Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu

Bước 2: Xây dựng giả thuyết

Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1

Bước 3: Kiểm tra giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.

Ở bước này, em phải:

   + Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm

   + Lập phương án thí nghiệm

   + Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập

Bước 4: Phân tích kết quả

   + Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…

   + Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ

Bước 5: Viết, trình bày báo cáo

Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:

   + Tên báo cáo

   + Tên người thực hiện

   + Mục đích

   + Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp

   + Kết quả và thảo luận

   + Kết luận

23 tháng 1 2022

Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong

Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 1

Bước 3:

– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.

– Luôn giữ ẩm cho giấy.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 2

Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.

– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.

 

 

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 3

 

– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 4

– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.

23 tháng 1 2022

ai thấy đúng nhớ tick cho mình nhé

 

29 tháng 10 2023

Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt 

Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

1. CHUẨN BỊ

Dụng cụ: Bình thuỷ tinh 500 mL, bông gòn, dây kim loại, nến, nhiệt kế có vạch chia độ, hộp nhựa/ thùng xốp, bình tam giác có nút và ống dẫn, cốc, bình đựng nước cất, ống nghiệm, ấm đun nước siêu tốc, xoong, bếp đun. 

Hoá chất: Nước vôi trong, nước cất.

Mẫu vật: 400 g hạt (hạt thóc, hạt đỗ xanh, hạt ngô, ...), mùn cưa hoặc xơ dừa.

CHÚ Ý

1. Nếu không có mùn cưa hoặc thùng xốp, có thể dùng bình giữ nhiệt thay cho các bình thuỷ tinh để hạn chế sự thất thoát nhiệt ra môi trường.

2. Cẩn thận khi thực hiện thao tác cắm nhiệt kế vào bình thuỷ tinh.

2. CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1: Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào

Bước 1: 

+ Ngâm 100 g hạt trong cốc nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 - 12 giờ (tuỳ loại hạt), vớt ra để nguội, sau đó cho vào bình thuỷ tinh A.

+ Luộc chín 100g hạt, để nguội, sau đó cho hạt đã luộc vào bình thuỷ tinh B.

Bước 2: Đặt vào mỗi bình một nhiệt kế, dùng bông gòn ẩm đặt vào miệng bình để cố định nhiệt kế.

Bước 3: Tiếp tục cho hai bình thuỷ tinh này vào hai hộp nhựa (hoặc thùng xốp) chứa mùn cưa và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế sau khoảng 4 – 6 giờ.

Bước 4: Quan sát, ghi nhận hiện tượng và kết luận về sự chuyển hoá năng lượng diễn ra trong quá trình hạt nảy mầm.