Xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là n(A)/n thì n được gọi là
A. Tổng số lần thực hiện hoạt động
B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó
D. Khả năng sự kiện A không xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện bóng xanh sau 30 lần thực hiện là :
\(\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)
b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện bóng xanh và đỏ sau 30 lần thực hiện là :
\(\dfrac{15}{30}=\dfrac{1}{2}\)
Gieo đồng xu 30 lần mà có 16 lần xuất hiện mặt S thì số lần còn lại là mặt N.
Số lần xuất hiện mặt N là: `30-16=14` (lần)
Ta có: \(\dfrac{14}{30}=\dfrac{7}{15}\)
Vậy chọn \(C.\dfrac{7}{15}\)
a.
Các số chẵn là 2;4;6
Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.
Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)
b.
Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6
Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.
Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)
a) Số lần số chấm xuất hiện là số lớn hơn 2 là: k=18+22+10+15=65
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác xuất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2 là:
k/n = 65/100 = 0,65
b) Số lần số chấm xuất hiện là số chẵn là: k=20+22+15=57
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm xuất hiện là số chẵn là:
k/n = 57/100 = 0,57
AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA0 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15 Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:Z SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
tham khảo:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn là số lần xuất hiện số chấm 2, 4 và 6
20 + 22 + 15 = 57
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:
\(\dfrac{57}{100}=0,57\)
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là số lần xuất hiện số chấm 3, 4, 5, 6
18 + 22 + 10 + 15 = 65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:
\(\dfrac{65}{100}=0,65\)
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn; số chấm xuất hiện lớn hơn 2 lần lượt là 0,57 và 0,65.