tìm trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau:"Khi cha mẹ ép ông phải theo con đường kinh doanh,ông đã không chịu,vẫn theo con đường vật lí học,thậm chí chấp nhận bị đuổi ra khỏi nhà."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu được sử dụng với mục đích bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính và là bộ phận của câu nhằm xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân của sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ trong câu là: về sau và tác dụng chỉ thời gian
Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:
- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ
- Chương trình ngữ văn không có câu đố
b,
- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ
“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm
c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn
Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước.
TK
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, là biểu hiện của lòng biết ơn, vốn là đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay. Biết ơn là trân trọng và ghi nhớ công ơn của người khác đã làm cho mình hoặc để lại cho mình một giá trị nào đó. Lòng biết ơn khẳng định phẩm chất cao quý của con người. người sống có lòng biết ơn luôn biết quý trọng của cải, vật chất và các giá trị tinh thần do người khác để lại, không bao giờ xâm phạm, phung phí những giá trị ấy. Ngược lại, người sống không có lòng biết ơn luôn tỏ ra vô tình, lạnh lùng hoặc khinh thường trước công ơn của người khác. Họ sống tham lam, ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình, không muốn đóng góp hoặc cống hiến sức lao động vì một công việc chung. Những người như thế thật đáng chê trách. Ai cũng cần sống có lòng biết ơn bởi không ai có thể một mình mà tạo ra được cả thế giới. Những gì chúng ta đang thụ hưởng hôm nay chính là do biết bao thế hệ đi trước để lại. Chúng ta cần phải phải biết trân trọng và ghi nhớ công ơn ấy. Vừa hưởng thụ, vừa tạo ra nhiều hơn để lại cho các thế hệ mai sau. Có làm được như vậy, xã hội mới phát triển, cuộc sống mới bình yên và hạnh phúc.
Khi mùa đông đến (TN chỉ thời gian), những tán cây dần rụng lá. Để không bị nguy hiểm cho những đứa con của mình (TN chỉ mục đích), chim bố mẹ đã chọn những tán cây còn rậm rạp làm tổ. Chúng bảo vệ con rất tốt.
Tác dụng: Nhấn mạnh vào thời gian và mục đích trong câu.
a)Trạng ngữ:Lúc ở nhà,khi đến trường
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mặt thời gian
b)Trạng ngữ:Để vui lòng cha mẹ
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mục đích
c)Trạng ngữ:Trên con đường làng quen thuộc,mỗi khi đi học về
-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về không gian,thời gian
Trạng ngữ: Khi cha mẹ ép ông phải theo con đường kinh doanh
Tác dụng: bổ thêm ý nghĩa nội dung cho câu về thời gian diễn ra sự việc và làm cho câu văn hay, rõ ràng hơn.
☕T.Lam