K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

m.n oi giải giúp em với ạ em đang cần gấp ạ 

 

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

  1. Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
  2. VD:
  • Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

  • Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

  • Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp

7 tháng 3 2023

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
CT
10 tháng 3 2023

Em nên gõ công thức trực quan để lời giải rõ ràng hơn nhé

8 tháng 5 2022

Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm

- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm

 

    => Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm

Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm) 

8 tháng 5 2022

tự áp dụng

 

30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

 
30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

17 tháng 12 2016

Đề này nó sai sai sao ấy

 

17 tháng 12 2016

ko thể nào sai đâu bạn

1.Một HS cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lượng bằng nhau,thì hai lò xo phải dãn ra những đoạn dài bằng bằng nhau?Phát biểu như vậy có chính xác ko?Tại sao?2.Treo vật m1 vào lực kế,thấy lực kế chỉ 6N,lò xo của lực kế giãn 3cm.Hỏi nếu lần lượt treo các vật có khối lượng m2=2m1;m3=1/3m1 thì số chỉ và độ giãn của lò xo tương ứng của lực kế là bao nhiêu?3.Một đầu lò xo...
Đọc tiếp

1.Một HS cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lượng bằng nhau,thì hai lò xo phải dãn ra những đoạn dài bằng bằng nhau?Phát biểu như vậy có chính xác ko?Tại sao?

2.Treo vật m1 vào lực kế,thấy lực kế chỉ 6N,lò xo của lực kế giãn 3cm.Hỏi nếu lần lượt treo các vật có khối lượng m2=2m1;m3=1/3m1 thì số chỉ và độ giãn của lò xo tương ứng của lực kế là bao nhiêu?

3.Một đầu lò xo được treo vào một điểm O cố định.Khi treo vào đầu kia một quả nặng có khối lượng m1=0,5kg thì chiều dài của nó tăng thêm 3 cm.

a)Tính chiều dài của lò xo khi đó.Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 45 cm.

b)Nếu ta móc thêm vào lò xo(Trong giới hạn cho phép)một quả nặng 1kg nữa thì chiều dài của lò xo lúc đó là bao nhiêu?

Giúp mik với!Thanks nhiều ạ!

5
9 tháng 10 2019

vật lý đúng không bạn???

9 tháng 10 2019

Ukm.Vật lý

24 tháng 4 2023

Lớp 12 hả :)

24 tháng 4 2023

ko có đâu bạn