K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

O x z y y'

a)Trên cùng 1nmp có bờ chứa tia Ox, có gxOy>gxOz(100*>30*)

Nên Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

mà Oy' là tia đối của tia Oy

nên Ox nằm giữa 2 tia Oz,Oy'

câu a hình như đề sai, 1 là :Ox nằm giữa 2 tia Oz;Oy' hoặc Ox nằm giữa 2 tia Oy, Oy'

2 là: Oz nằm giữa 2 tia Ox,Oy

đó nha, a đề sai

1 tháng 3 2017

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy' có góc zOy' < góc xOy'nên tia oz nằm giữa hai tia Ox và Oy'

1 tháng 3 2017

Chẳng hiểu cái hình vẽ sao nữa.

12 tháng 2 2015

ăn nói hẳn hoi vào.hứ

16 tháng 3 2015

viết thì viết cho đàng hoàng đi,còn bày đặt chảnh nữa,đúng ko

14 tháng 4 2016

1.*)Xét trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có:

Góc xOy=350

Góc xOz=700

35 độ<70 độ

=>Góc xOy<góc xOz

=> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz      (1)

2. Từ câu 1 =>xOy+yOz=xOz

=>35 độ+yOz=70 độ

=>yOz=35độ

vì 35 độ=35 độ=> xOy=yOz         (2)

3. từ (1) và (2)=> tia Oy là tia phân giác của góc xOz.

4. vì Ox'  là tia đối của Ox=> xOx' là góc bẹt và góc xOx'=180 độ

=>tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox'

=>xOy+yOx'=180 độ

=>35 độ+yOx'=180 độ

=>yOx'=145 độ

29 tháng 4 2017

sao dễ zữ vậy

29 tháng 4 2017

dễ thì giúp đi mik mới học lớp 5 thôi

20 tháng 8 2019

Hình có cần vẽ ko vậy mk nhác lắm mk làm thui nha.

-Trong 3 tia thì tia Oy là toa nằm giữa 2 tia vì :3 tia cùng trên 1 mặt phẳng bờ ox và xOy <xOz

-yoz=35 độ,xoy=yoz,có vì oy nằm giưa ox ,oz và oy chia đều góc xoz.Còn lại dễ lắm nha.Công nhận trong THCS thì có mỗi hình học lớp sáu là khó ghe gớm lun hầy 

20 tháng 8 2019

z y x O 70 35

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)( vì \(35^o< 70^o\))

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz  \(\left(1\right)\)

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

mà \(\widehat{xOy}=35^o;\widehat{xOz=70^o}\)

nên \(35^o+\widehat{yOz}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=70^o-35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=35^o\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}xOy=35^o\\yOz=35^o\end{cases}}\)          \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của góc xOz

Chúc bạn học tốt !!!