Giúp mình câu này với ạ: Theo em các đèn trong lớp học thường mắc theo cách mắc nào? Vì sao lại chọn cách mắc đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét trường hợp chỉ có 6 bóng đèn loại đã cho, ta có : xy = 6
Kết hợp với phương trình ( 1 ) trên đây ta tìm được :
x = 2 và do đó y = 3 hoặc x = 6 và do đó y = 1.
Nghĩa là có hai cách mắc 6 bóng đèn loại này:
- Cách thứ nhất : Mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 đèn nối tiếp như sơ đồ Hình 11.3Ga.
- Cách thứ hai : Mắc thành 6 dãy song song, mỗi dãy 1 đèn như Hình 11.3Gb.
Theo cách mắc thứ nhất thì hiệu suất của nguồn là : H 1 = 75%
Theo cách mắc thứ hai thì hiệu suất của nguồn là : H 2 = 25%
Vậy cách mắc thứ nhất có lợi hơn vì có hiệu suất lớn hơn năng vô ích nhỏ hơn.
Hướng dẫn giải
a) Giả sử các đèn được ghép thành m dãy song song, mỗi dãy có n đèn ghép nối tiếp.
Cường độ dòng điện định mức và điện trở của các đèn cần thắp sáng là:
Như vậy có thể mắc tối đa 8 bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường.
Cách mắc đó là 4 dãy song song, mỗi dãy có 2 đèn ghép nối tiếp.
b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì có hai cách ghép chúng để các đèn đều sáng bình thường.
Cách 1: Mắc các đèn thành 6 dãy song song, mỗi dãy có 1 đèn.
Cách 2: Mắc các đèn thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 đèn ghép nối tiếp.
Hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc: H = U E = 6 n 24 = n 4
Cách 1: Mắc các đèn thành 6 dãy song song, mỗi dãy có 1 đèn:
H 1 = n 1 4 = 1 4 = 25 %
Cách 2: Mắc các đèn thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 đèn ghép nối tiếp.
H 2 = n 2 4 = 3 4 = 75 %
Như vậy cách mắc thứ hai có lợi hơn.
Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A
Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A
a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm
cđdđ chạy qua mach chính:
I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A
vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2
b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2
c. cđdđ chạy qua Rb :
Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11
Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm
Có nhiều cách để thấy được tia sáng:
+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ nhìn rõ tia sáng
+) Dùng 3 tấm bìa dựng đứng, thẳng hàng, mỗi tấm có 1 lỗ. Để 3 lỗ thẳng hàng nhau rồi chiếu đèn vào lỗ ở tấm biều thứ nhất thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ, nếu để 3 lỗ lệch nhau một khoảng cách lớn thì không thấy tia sáng lọt qua lỗ => tia sáng đi theo đường thẳng.
...
Để biết được ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường nào đến mắt ta, ta có thể tiến hành thí nghiệm như hình 2.2 ở SGK, từ đó suy ra rằng ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường thẳng đến mắt ta.