Cho hình vuông ABCD. trên tia đối của tia ba lấy điểm E. đường thẳng EC cắt AD tại F, AC cắt BF tại O. chứng minh EO đi qua trung điểm của AF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GỢI Ý
Bạn tự vẽ hình.
1) Gọi độ dài cạnh của hình vuông ABCD là a (\(AB=BC=CD=DA=a\))
△DCF∼△BEC (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{DF}{a}=\dfrac{a}{BE}\)
BE//CD \(\Rightarrow\dfrac{a}{BE}=\dfrac{CH}{BH}\)
DF//BC \(\Rightarrow\dfrac{DF}{a}=\dfrac{DG}{CG}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DG}{CG}=\dfrac{CH}{BH}\Rightarrow\dfrac{DG}{CH}=\dfrac{CG}{BH}=\dfrac{DG+CG}{CH+BH}=\dfrac{DC}{BC}=1\)
\(\Rightarrow DG=CH;CG=BH\)
△ADE∼△CHD \(\Rightarrow\dfrac{a}{AE}=\dfrac{CH}{a}\left(1\right)\)
△BCG∼△FAB \(\Rightarrow\dfrac{a}{AF}=\dfrac{CG}{a}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow a\left(\dfrac{1}{AE}+\dfrac{1}{AF}\right)=\dfrac{CH+CG}{a}=\dfrac{CH+BH}{a}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}+\dfrac{AC}{AF}=\sqrt{2}\)
b) BỔ ĐỀ HÌNH THANG: Trong hình thang, đường thẳng tạo bởi giao điểm của hai đường chéo và giao điểm của hai cạnh bên thì đi qua 2 trung điểm của hai đáy.
Quay lại bài toán:
Qua O kẻ đường thẳng // với AF cắt AB, CF tại X,Y.
*Chứng minh OX=OY (dùng định lí Thales giới hạn trong các tam giác trong hình thang ABCF).
*Chứng minh K là trung điểm AF (dùng định lí Thales trong các tam giác AKE, FKE).
b) Xét Δ BCD có: O là trung điểm của BD
F là trung điểm của BC
⇒ OF là đường trung bình của ΔBDC ⇒ OF // DC mà DC // AB nên OF // AE
⇒ FH // BE
Mà O là trung điểm của AC nên H là trung điểm của EC hay AH là trung tuyến của ΔAEC. Mà AH cắt EO tại G nên G là trong tâm của ΔAEC ⇒ A, G, H thẳng hàng.
a: Sửa đề: DE vuông góc với AC
Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: AB=AE: DB=DE
hay AD là trung trực của BE
b: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE
BF=EC
Do đó: ΔBDF=ΔEDC
Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)
hay F,D,E thẳng hàng
a) Để tính BFD, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác vuông. Vì BF và FD là hai cạnh vuông góc với nhau, nên ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài cạnh BD. Sau đó, ta sẽ tính tỉ lệ giữa cạnh BF và cạnh BD để tìm độ dài cạnh BFD.
b) Để chứng minh FC là phần giác của BPD, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc FCB bằng góc BPD. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.
c) Để chứng minh ST vuông góc với CF, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc STF bằng góc CFB. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.
Gọi giao điểm của AK và MB là I; giao điểm của IF với AB là J.
Xét tam giác vuông ICA ta thấy DA = DC nên DA = DC = DI.
Lại có DB là trung trực của AF nên DA = DF. Vậy thì DA = DF = DI hay tam giác IFA vuông tại F, suy ra DB // IJ.
Vậy thì DB là đường trung bình tam giác AIJ hay B là trung điểm AJ.
Ta có KF // AJ nên áp dụng Ta let ta có:
\(\frac{KM}{AB}=\frac{IM}{IB}=\frac{MF}{BJ}\)
Do AB = BJ nên KM = MF.
có hình thoi ABCD (gt) => AB = BC (Đn)
có : AB = AC (gt)
=> AB = BC = AC
=> tam giác ABC đều (đn)
=> ^ABC = 60 (tc)
có : BC // AD do ABCD là hình thoi (gt) ; ^ABC slt ^EAB
=> ^EAB = 60 (tc)
tương tự => ^EAB = ^BCF = 60
có : AD // BC (cmt) => ^AEB = ^CBF (đv)
xét tam giác AEB và tam giác CBF
=> tam giác AEB đồng dạng với tg CBF (g-g)
=> AE/AB = BC/CF (đn)
có : AB = BC = AC (cmt)
=> AE/AC = AC/CF
có : ^EAC = ^ACF = 120 (tự cm)
xét tam giác EAC và tam giác ACF
=> tam giác EAC đồng dạng với tg ACF (c-g-c)
=> ^AEC = ^OAC (Đn)
xét tam giác EAC và tg AOC có : ^ACO chung
=> tg EAC đồng dạng với tg AOC (g-g)
=> ^AOC = ^EAC (đn) mà ^EAC = 120
=> ^AOC = 120 có : ^AOC = ^EOF (đối đỉnh)
=> ^EOF = 120