Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tham khảo 7: Lễ hội đua thuyền
Quê tôi là một vùng chiêm trũng ven biển miền Trung, có cánh đồng thẳng cánh cò bay và dòng sông Kiến Giang hiền hòa xanh trong, lững lờ êm trôi cùng năm tháng.
Hàng năm, cứ đến ngày Quốc khánh người dân quê tôi lại tổ chức lễ hội đua thuyền thật rầm rộ. Mỗi làng thường có một chiếc thuyền đua được chuẩn bị kỹ càng và trai tráng cũng được tuyển chọn tập luyện thường xuyên. Hội thi được tổ chức đúng vào sáng ngày 2-9. Tờ mờ sáng, tất cả các thuyền đua tập kết tại ngã ba sông trung tâm của huyện Lệ Thủy. Có năm lên đến ba mươi, bốn mươi chiếc dàn thành hàng ngang gần kín cả sông. Vui nhất là thời điểm xuất phát. Dứt ba phát súng lệnh, các thuyền đồng loạt lao lên. Bụi nước tung lên cao như sương sớm làm mờ cả một đoạn sông. Trên bờ, tiếng reo hò ầm ĩ. Dưới sông tiếng mõ, tiếng chiêng, tiếng trống rền vang làm cho không khí ngày hội thật tưng bừng, náo nhiệt.
Bạn hãy nêu ra truyền thống tốt đẹp của gia đình bạn.
VD: thăm mộ dòng họ , tổ tiên vào ngày tết ; dọn dẹp nhà cửa vào những ngày lễ lớn.
Truyền thống của gia đình , dòng họ là có ý nghĩa là làm cho truyền thống ngày càng phát triển hơn và làm cho truyền thống tiếp bước mãi mãi về sau
Bạn hãy nêu ra truyền thống tốt đẹp của gia đình bạn.
VD: thăm mộ dòng họ , tổ tiên vào ngày tết ; dọn dẹp nhà cửa vào những ngày lễ lớn.
Truyền thống của gia đình , dòng họ là có ý nghĩa :
-Giúp ta thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm cho truyền thống tiếp bước mãi mãi về sau
- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam
Tham khảo!
- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.
+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…
+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).
+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)
- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:
+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.
+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.
*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.
+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…
+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).
+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)
- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:
+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.
câu 1
- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.
- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ,<=> Đạo lý người Việt Nam.
- Ví dụ: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.
Làng Vạn Phúc - Hà Đông là làng nghề dệt lụa có truyền thống lịch sử cả ngàn năm.
Làng Bát Tràng là làng nghề truyền thống làm gốm sứ.
2. Ý nghĩa- Giúp ta có thêm, kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.
- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
Luyện tậpTrong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam?
Hiếu học.Mê tín dị đoan.Tảo hôn.Gia trưởng độc đoán.Kiểm tra3. Trách nhiệm của học sinhCác thế hệ trong gia đình đang cùng nhau gìn giữ nghề làm nón làng Chuông.
- Phải trân trọng, tự hào, tiếp nối truyền thống.
- Sống trong sạch, lương thiện.
- Không bảo thủ, lạc hậu.
- Không xem thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
Nhóm các bạn trẻ đưa hát Xẩm đến gần hơn với giới trẻ.
bài 2ko em ko đồng tình với hành động của H vì nếu H cố gắng thi cử đỗ đật thì hoàn toàn H có thể đưa vùng quê nghèo của mình trở thành h nơi màu mỡ bài 3 ctv lm ròiTUẦN 25 Họ và tên:……………………………….. Lớp…………
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a) Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ dũng cảm
A. Có sức mạnh phi thường, không ai có thể cản nổi
B. Có tinh thần dám đương đầu với hiểm nguy để làm những việc nên làm
C. Kiên trì chống chọi đến cùng, không chịu lùi bước
D. Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
b. Chủ ngữ trong câu hỏi Ai-là gì? trả lời cho câu hỏi nào?
A. là gì B làm gì C. thế nào? D. Ai(cái gì, con gì)?
c. Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? sau: “Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.”
A. Mạng lưới
B. Mạng lưới kênh rạch
C. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt
D. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu d. Đoạn văn dưới đây có mấy câu kể Ai-là gì?
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo.
A. 1 B. 2. C. 3. D. Không có câu nào.
e. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
A. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, bạc nhược, nhu nhược.
B. Can đảm, gan dạ, anh dũng, anh hùng, hèn hạ, hèn mạt.
C. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng, anh hùng.
D. Can đảm, gan dạ, gan lì, tự tin, anh dũng, anh hùng.
Bài 2: Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B.
A | B |
Dũng mãnh | khí phách dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng khí | Người có sức mạnh thể chất và tinh thần trên hẳn mức bình thường, dám đương đầu với những sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng sĩ | Dũng cảm và mạnh mẽ một cách phi thường |
Bài 3 : Gạch dưới chủ ngữ trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết chủ ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống)
(1) Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(2) Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(3) Lãnh tụ của Cách mạng Tháng Mười Nga là Vla-đi-mia I –lích Lê nin
Chủ ngữ do ………………...............................tạo thành
Bài 4 : Điền từ anh hùng hoặc anh dũng, dũng cảm vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
(1) Người chiến sĩ giải phóng quân ấy đã….................................................hi sinh trong chiến dịch tổng tiến công giải phóng miền Nam.
(2) Những người chiến sĩ giải phóng quân đã nêu cao truyền
thố.........................................................của dân tộc trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
(3) Lòng………................................................ của người chiến sĩ cách mạng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì ?
a........................................................................ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
b............................................................................... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
c....................................................................... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Bài 6: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
(1) Quê hương
|
(2) Việt Nam
|
(3) Bác Hồ kính yêu
|
Bài 7: Xác định các câu kể mẫu Ai - là gì ? trong bài thơ sau và gạch chân dưới chủ ngữ trong các câu ấy:
Nắng
Bông cúc là nắng làm hoa'
Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng
Lúa chín là nắng của đồng
Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.
Bài 8*: Đặt câu theo mẫu Ai-là gì có từ:
a) Dũng cảm là chủ ngữ
|
b) May mắn là chủ ngữ
|
Bài 9: Cho các từ sau: sông núi, lung linh, chật chội, nhà, dẻo dai, ngọt, phố xá, ăn, đánh đập.
Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách:
a. Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép).
Từ đơn | Từ láy | Từ ghép |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Dựa vào từ loại (DT, ĐT, TT).
Danh từ | Động từ | Tính từ |
|
|
|
|
|
|
|
|
0
|