Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
hãy nêu ý nghĩa
mình cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- khôn ngoan là khôn nhưng ngoan, cái khôn tích cực, khác với khon lỏi.
- Đối đáp người ngoài là đối phó, đối xử với người ngoài, dùng câu chữ hoặc hành động trấn áp, thuyết phục người ngoài, những lực lượng ngoài xã hội...
- câu hai nghĩa là anh em môt nhà, thân thích thì đừng đối phó với nhau, hãy chân thật
mk nhé ủng hộ mk nha mọi người kb mk đi
- Khôn ngoan là khôn nhưng ngoan , cái khôn tích cực , khác với khôn lỏi.
- Đối đáp người ngoài là đối phó , đối xử với người ngoài , dùng câu chữ hoặc hành động trấn áp , thuyết phục người ngoài, những lực lượng ngoài xã hội....
- Câu 2 nghĩa là anh em 1 nhà , thân thích thì đừng đối phó nhau , hãy chân thật.
TK
Dễ nhận thấy được câu ca dao đã so sánh tình anh em với một hình ảnh cụ thể và dễ hiểu để lời khuyên thấm vào lòng người biết bao nhiêu. “Khôn ngoan đối đáp người ngoài” ý như muốn nói để đối đáp, so bì thiệt hơn. Với vế sau thì cha ông ta lại so sánh hình ảnh con gà thật thú vị nhưng dường như cũng thật là gần gũi biết bao nhiêu. Gà cùng một mẹ cũng như là anh em trong một nhà. “Đá nhau” chính là một từ muốn nói về những sự bất đồng, xích mích giữa các anh em trong một gia đình. Đã là anh em trong già đình thì có chuyện gì có thể bàn bạc với nhau để tìm ra một lối thoát có lý nhất và hợp tình nhất. Tất cả nên nhường nhịn nhau, nghe nhau nói rõ câu chuyện để có thể tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách tốt nhất có thể. Lý do chúng ta phải nhường nhịn nhay là bởi chúng ta là nh em, là “gà chung một mẹ”.
TK
Qua câu ca dao trên, người ta muốn nhắn nhủ rằng : đã là người trong gia đình, sống chung cùng một mái nhà thì phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Không được tỏ ra ganh ghét hay là đánh nhau với anh hay chị em khác.
=> Bổn phận của anh chị em trong gia đình theo quy định của pháp luật là:
+ Phải yêu thương anh, chị em.
+ Không đánh cãi, chửi nhau.
+ Không bất đồng trong gia đình.
+ Phải biết giúp đỡ nhau, đùm bọc nhau.
- Khôn ngoan là khôn nhưng ngoan, cái khôn tích cực, khác với khon lỏi.
- Đối đáp người ngoài là đối phó, đối xử với người ngoài, dùng câu chữ hoặc hành động trấn áp, thuyết phục người ngoài, những lực lượng ngoài xã hội...
- Câu hai nghĩa là anh em môt nhà, thân thích thì đừng đối phó với nhau, hãy chân thật
Tôi đăng bài bàn luận về pháp của ông sư Nhất Hạnh, phân tích đối chiếu rõ ràng, nguồn ở thư viện hoa sen mà tụi Phật công an quốc doanh nó không đủ công lực báo cáo tôi tơi tả. Giỏi thì tranh luận như con người đi chứ đừng nói chi là Phật tử
Đám tu sĩ bây giờ ngày trước ai cài vào, làm đủ chuyện xấu tôi biết chứ sao không, không lẽ viết bài kể tỉ mĩ đầu này đầu kia, mà tôi cũng thấy nó rõ như ban ngày, ai có tâm với Phật giáo thì rõ. PG cùng phe cũng công kích nhau lắm, ngày trước PG xuống đường tôi ghi nhận quý anh chị huynh trưởng cả phụ nữ lẫn trẻ em chính nghĩa lắm nhưng như rắn mắt đầu vậy, nhưng bị lợi dụng nhiều, bây giờ nội bộ PG tan nát cả. HT Huyền Quang viên tịch rất nhiều huynh trưởng và Phật tử từ nhiều miền tụ về dự lễ của Ngài, ai cũng biết rồi đây PG sẽ đi về đâu nữa. Chèo chống thật lòng thì mấy ai, mà cũng chỉ mấy ông già, vài ba thanh thiếu niên thì còn làm được gì chứ. Đổ cả rồi. Tự thấy một đời khoác áo lam không thẹn, chứ không vì PG chắc tôi cũng có một ghế một chân chức vị lẫn cái xe hơi bóng loáng như mấy cha sư bay giờ đi tụng kinh bằng xe hơi đời mới rồi.
Thôi bạn à, lòng biết lòng thôi, quý báu lắm rồi. cái may của mình là biết Phật, không bán linh hồn cho quỷ, thì trân trọng lấy đó mà tu, kẻo nay may họ sửa kinh, biên thêm sách ghi bậy bạ lung tung thì lúc đó có mà mù.
Sỏi Đá sao lại bênh vực cho Đại Đức Chân Quang. Tôi đọc quyển sách luận về nhân quả ngày đầu của Đại Đức Quang thấy nhiệt huyết của thầy lúc trẻ, nhưng con người nó khác, càng lúc thầy chân quang càng đi xa, càng lầm càng lạc, người ta bôi nhạ thầy Quang là có căn cứ, thậm chí vu cáo cho thầy mất hết danh dự đi chăng nữa cũng là Phật thương để thầy Quang tự xét lại, chuyên tâm hơn, hiểu đời hơn, chứ nổi tiếng mà không tu chút gì ắt là Ma. Các sư ở Miến Thái đi Mỹ đi Úc,đi Châu Âu, muốn tiền có tiền, muốn danh có danh mà các vị ấy có tu bao nhiêu năm trong rừng núi, có chứng đắc nên đây có dễ gì bị đắm còn mấy tu sĩ VN thì trời ơi đất hỡi
Tiếng |
Âm đầu |
Vần |
Thanh |
Tiếng |
Âm đầu |
Vần |
Thanh |
Khôn Ngoan Đối Đáp Người Ngoài |
Kh Ng Đ Đ Ng Ng |
Ôn Oan Ôi Ap Ươi Oai |
Ngang Ngang Sắc Sắc Huyền Huyền |
Gà Cùng Một Mẹ Chớ Hòai |
G C M M Ch H |
A Ung Ôt E Ơ Oai |
Huyền Huyền Nặng Nặng Sắc Huyền |
Tiếng |
Âm đầu |
Vần |
Thanh |
Đá |
Đ |
A |
Sắc |
Nhau |
Nh |
Au |
Ngang |
Tiếng | Âm đầu | Vần | Thanh |
khôn | kh | ôn | ngang |
ngoan | ng | oan | ngang |
đối | đ | ôi | sắc |
đáp | đ | ap | sắc |
người | ng | ươi | huyền |
ngoài | ng | oai | huyền |
gà | g | a | huyền |
cùng | c | ung | huyền |
một | m | ôt | nặng |
mẹ | m | e | nặng |
chớ | ch | ơ | sắc |
hoài | h | oai | huyền |
đá | đ | a | sắc |
nhau | nh | au | ngang |
Cho câu ca dao:
" Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. "
Nội dung của câu nói trên là: Nêu lên một bài học đạo đức có ý nghĩa sâu sắc và thấm thía trong xã hội. Đã là người cùng một nhà phải yêu thương, gắn kết với nhau. Có hạnh phúc thì cùng sẻ chia, có khó khăn thì cũng đừng ngần ngại gánh vác. Người cùng huyết thống mà không đùm bọc, chỉ ganh ghét lẫn nhau khiến người khác càng thêm chê cười. Không những vậy, điều đó còn làm mất hạnh phúc gia đình trong cuộc sống.
Đã là anh em trong gia đình phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau mà sống , không nên ghanh ghét , tị nạnh với nhau. ( hiểu đơn giản là vậy )