1 mảnh bìa hình tam giác có độ dài đáy 18,6 cm chiều cao bằng 3/4 độ dài đáy tính s của mảnh bìa đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi:4dm 8cm=48cm
chiều cao của hình bình hành là:
48:3=16(cm)
diện tích mảnh bìa đó là:
48*16=768(cm2)
đáp số:768 cm2
độ dài đáy của mảnh bìa đó là :
\(185,6\times2:14,5\text{=}25,6\left(cm\right)\)
\(ds...\)
1. Diện tích hình vuông là: 12 x 12 = 144 cm2
Vì diên tích tam giác = diện tích hình vuông nên diện tích tam giác = 144 cm2
Độ dài cạnh đáy tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm)
2. Chiều cao hình thang là: 66 : 2 = 33 (cm)
Diện tích hình thang là: (42 + 66) x 33 : 2 = 1782 cm2
Đổi 8dm7cm=87cm
Chiều cao là:
\(87\times\frac{1}{3}=29\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành là:
87x29=2523(cm2)
Đáp số: 2523 cm2
Đổi 76cm = 7,6 dm
Độ dài đáy của mảnh bìa đó là:
45,6 : 7,6 = 6 ( dm)
Đáp số: 6 dm
Đổi: 8dm7cm = 87cm
Chiều cao là: 87 x 1/3 = 29 (cm)
Diện tích là: 87 x 29 = 2523 (cm2)
Đ/s:..
Đổi 8 dm 7 cm = 87 cm
Chiều cao mảnh bìa hình bình hành là:
87 x \(\frac{1}{3}\)= 29 ( cm )
Diện tích mảnh bìa đó là:
87 x 29 = 2523 ( cm2 )
Đáp số: 2523 cm2
Đổi 3,5 dm = 35 cm
Diện tích của mảnh bìa hình tam giác đó là:
35 \(\times\) 24: 2 = 420 (cm2)
Đáp số: 420 cm2
Chiều cao miếng bìa là:
180 : 3 = 60 (m)
Diện tích miếng bìa là:
180 x 60 : 2 = 5400 (\(m^2\))
Diện tích số bìa đã dùng là:
\(5400:\dfrac{5}{9}=3000\left(m^2\right)\)
Diện tích phần còn lại là:
5400 - 3000 = 2400 \(\left(m^2\right)\)
Đ/S : 2400 \(\left(m^2\right)\)
Chiều cao hình tam giác là :
`18,6 xx 3/4=13,95(cm)`
Diện tích mảnh bìa đó là :
`(13,95 xx 18,6 ) /2=129,735(cm^2)`